Hiện nay việc đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông được đánh giá theo các nội dung được quy định tại Khoản 1 Điều 56 Luật cán bộ, công chức, cụ thể như sau:
Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước;
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; Năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ;
Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;
Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; Thái độ phục vụ nhân dân.
2.3.2.1. Về phẩm chất, đạo đức công chức
Công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrơng nhìn chung có ý thức trong chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, tuân thủ những quy định pháp luật, biết tìm tịi, học tập, nghiên cứu và vận dụng những kỹ năng nghiệp vụ vào hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông vẫn chưa đánh giá làm rõ được những mặt cịn hạn chế. Ví dụ:
Một là, mức độ chủ động trong việc vận dụng chủ trương đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, và những quy định của pháp luật và về chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến nhiệm vụ được phân cơng của cơng chức;
Hai là, tình trạng nói và làm khơng đúng với quan điểm đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, quy định pháp luật của Nhà nước chưa được chỉ ra cụ thể.
Về phẩm chất chính trị của cơng chức và đạo đức của cơng chức được chính quyền địa phương cấp xã tại huyện Đakrơng vận dụng vào thực tiễn để đánh giá như sau:
Cơng chức có đạo đức và phẩm chất tốt phải siêng năng, cần cù, biết cố gắng phấn đấu trong quá trình học tập và làm việc; Biết thực hiện bảo vệ, tiết kiệm tài sản của cơ quan, của Nhà nước của nhân dân và những cơ quan liên hệ công tác. Bản thân cơng chức khơng xa hoa, lãng phí; Trong sạch, khơng
thực hiện nhiệm vụ hết khả năng của bản thân; Hết lịng vì Đảng, vì Nhà nước, vì Nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống lại chủ nghĩa cá nhân, biết hài hịa quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích các nhân với lợi ích của tập thể; Có thái độ đúng đắn đối với nhân dân và tổ chức đến liên hệ công tác.
Về lối sống, phải có lối sống lành mạnh, giản dị, tiến bộ, gắn bó với đồng nghiệp và nhân dân, phục vụ nhân dân với thái độ công bằng; Biết phê phán biểu hiện của lối sống ích kỷ, lạc hậu, biết phê bình, tự phê bình, thẳng thắn, đứng đắn trong mọi việc, đề cao giá trị đạo đức, ngăn chặn sự sa sút, suy thoái.
Về tác phong và lề lối làm việc của công chức, phải thực hiện nghiêm túc các nội dung của quy chế dân chủ cơ sở, nội quy của cơ quan, đơn vị và thực hiện giải quyết công việc một cách rõ ràng, rành mạch, mang tính khoa học và có hiệu quả cao.
Thời gian qua, hầu hết cơng chức đảm bảo được tinh thần trách nhiệm trong công việc, nâng cao bản lĩnh chính trị, giữ vững đạo đức, có lối sống lành mạnh, có tác phong và lề lối làm việc nghiêm túc, khoa học, hiệu quả.
Tuy nhiên, ngồi những ưu điểm trên, thực trạng hiện nay, cơng chức làm việc tại chính quyền địa phương cấp xã huyện Đakrơng vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế về đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc. Ví dụ:
Cịn thiếu ý chí phấn đấu, lười biếng, khơng chịu thường xuyên học tập, rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng lực chun mơn;
Một số bộ phận cịn hiện tượng tham ơ, lãng phí làm thất thốt tài sản của nhà nước, nhân dân. Quan liêu, cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu với nhân dân và với những cơ quan, tổ chức đến liên hệ công tác;
Chưa nghiêm túc phê bình, tiếp thu phê bình, cịn tình trạng nể nang, né tránh, ngại đụng chạm nên khơng dám nói thẳng, nói thật;
Còn ganh tỵ, bè phái, thiếu tinh thần phối hợp trong cơng tác (mạnh ai nấy làm);
Cịn có sự phân biệt đối xử về thành phần dân tộc, nam nữ, giàu - nghèo, không công bằng trong thực hiện nhiệm vụ.
2.3.2.2.Về hiệu quả thực thi công vụ của công chức
Kết quả đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông được thể hiện theo báo cáo tổng hợp kết quả đánh giá, phân loại CB, CC của UBND huyện Đakrông, cụ thể như sau:
Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả đánh giá, phân loại công chức cấp xã giai đoạn 2016-2020 của UBND huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị.
Mức độ phân loại đánh giá Hồn
Cơ Hồn thành Hồn thành Khơng
quan Tổng xuất sắc thành tốt nhiệm vụ hồn
tổ nhưng cịn thành
Năm số nhiệm vụ nhiệm vụ
chức, người hạn chế về nhiệm vụ
đơn năng lực
vị Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ
lượng lệ lượng lệ lượng lệ lượng lệ người (%) người (%) người (%) người (%)
2016 CC CC 152 27 17,8 122 80,3 3 1,9 0 0 cấp xã 2017 CC 151 25 16,5 124 82,1 2 1,4 0 0 cấp xã 2018 CC 150 30 20 118 78,6 2 1,4 0 0 cấp xã 2019 CC 150 27 18 123 82 0 0 0 0 cấp xã 2020 CC 150 29 19,3 121 80,7 0 0 0 0 cấp xã
Nguồn: Báo cáo của Phịng Nội vụ huyện Đakrơng năm 2020 Qua kết quả
phân loại, đánh giá công chức cấp xã giai đoạn 2016-2020 của UBND huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cho ta thấy, số lượng công chức cấp xã từ năm 2016-2020 giảm từ 152 cơng chức xuống cịn 150 cơng chức, trong đó kết quả phân loại, đánh giá cơng chức có sự biến động qua các năm,
cụ thể như sau: số lượng cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2016 là 17,8%, năm 2020 là 19,3% tăng 1,5%; số lượng cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ năm 2016 là 80,3%, năm 2020 là 80,7%, tăng 0,04%; số lượng công chức hồn thành nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực năm 2016 là 1,9 %, năm 2020 là 0%; trong giai đoạn này khơng có cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ.
Số lượng cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số cấp xã là 80,7%. Số lượng cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số công chức cấp xã là 19,3% và giữa các năm có sự biến động nhẹ. Số lượng cơng chức hồn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực và khơng hồn thành nhiệm vụ chiếm tỷ lệ thấp. Qua kết quả thống kê cho thấy, mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ngày càng có xu hướng tăng lên, và mức hồn thành tốt nhiệm vụ có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân cơ bản của vấn đề này là do tiêu chí để phân loại cơng chức ngày càng cụ thể hơn, chi tiết hơn, đảm bảo được kết quả đánh giá thực chất hơn, trong khi đó, những tiêu chí trong những năm trước là còn khá chung chung, chưa đặt ra được những vấn đề cụ thể đối với cơng chức, dẫn đến tình trạng phân loại mang tính “dễ dãi”, nên kết quả phân loại ở mức cao nhất này chiếm tỷ lệ cao. Giai đoạn này đang thực hiện theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP thì việc đánh giá được coi trọng hơn, chú trọng hơn về cả chất lượng và số lượng, từ đó việc phân loại cũng mang tính khắt khe hơn, nên kết quả đánh giá, phân loại công chức đã đảm bảo được phần nào về độ chính xác.
Tuy nhiên, ngồi những mặt đã đạt được thì thực tế hiện nay, hiệu quả thực thi công vụ của công chức vẫn đưa đạt được kết quả như mong đợi, và yêu cầu trong tác đánh giá chưa làm rõ được những tồn tại một số hạn chế, những biểu hiện tiêu cực như cựa quyền, hách dịch, tham nhũng, lãng phí, gây khó khăn, phiền hà trong thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của công chức vẫn xảy
ra. Đánh giá công chức cấp xã hiện nay vẫn cịn nhiều bất cập và cịn mang tính hình thức cao. Cơng tác phê bình và tự phê bình, đánh giá CB, CC hàng năm tuy có cố gắng, song vẫn còn chậm, phương pháp và cách làm chưa thống nhất. Đánh giá cơng chức nhiều trường hợp thiếu chính xác, thiếu căn cứ khách quan, có nơi vì tình trạng phe cánh, cục bộ, nể nang, né trách, mà cố tình đánh giá sai lệch. Nguyên nhân là các tiêu chí đánh giá cán bộ chưa cụ thể hoá nên khi đánh giá thiếu căn cứ thống nhất dẫn đến một thực tế là kết quả kiểm điểm đánh giá, xếp loại công chức ở một số trường hợp chưa sát, chưa đúng với kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; chưa tuân thủ nghiêm túc quy chế, quy trình quản lý cơng chức, trong đó có việc đánh giá cơng chức; chưa quy định rõ ràng, hợp lý chế độ trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý công chức.
2.3.2.3. Về Năng lực và trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Tiêu chí về năng lực và trình độ chun mơn, nghiệp vụ là tiêu chí đánh giá cụ thể cơng việc cơng chức hiện đang đảm nhận và sự phù hợp với vị trí việc làm với trình độ của cơng chức; đánh giá cụ thể việc học tập, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của vị trí cơng tác.
Trên địa bàn huyện Đakrơng, kết quả khảo sát cho thấy đội ngũ công chức cấp xã ngày càng được nâng cao về trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực thực thi công vụ ngày càng cao hơn.Trong những năm gần đây, trong q trình tuyển dụng cơng chức UBND cấp xã cũng đã thay đổi theo hướng toàn diện hơn, chú trọng lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn cao, phù hợp với cương vị đảm trách; chú trọng tìm nguồn và đào tạo nguồn cho việc quy hoạch công chức lãnh đạo, từng bước thực hiện tiêu chuẩn hóa cơng chức. Tuy nhiên, thực tế hiện nay tuyển dụng cấp xã vẫn còn mốt số tồn tại như: Trong tuyển dụng cơng chức vẫn cịn
việc thiếu khách quan trong việc xem xét hồ sơ của người tham gia thi tuyển, gây ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi công vụ sau này.
Thời gian qua, UBND huyện Đakrông đặt ra những nội dung cụ thể trong q trình thực hiện nhiệm vụ của cơng chức mà những nội dung này có thể xem xét về năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ như:
- Kết quả hoàn thành nhiệm vụ theo nhiệm vụ được giao tại cuộc họp giao ban hàng tháng;
- Công chức tham mưu văn bản đảm bảo đúng quy định về thể thức và nội dung;
- Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, báo cáo số liệu, xử lý thông tin;
- Tham gia các chương trình bồi dưỡng, đào tạo dành cho cơng chức cấp xã khi được bố trí, cử đi học;
- Tham mưu cho lãnh đạo đơn vị thực hiện tốt công tác cải cách hành chính thuộc ngành, lĩnh vực giao phụ trách như Chương trình xây dựng Nơng thơn mới, hệ thống điện, đường, trường trạm…; xây dựng kế hoạch làm việc nhanh, gọn, khoa học, hồ sơ làm việc đầy đủ theo quy định;
- Có tinh thần làm việc và phối hợp với đồng nghiệp trong thực thi nhiệm vụ được giao, thực hiện “ cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư”.
Có thể thấy, những u cầu về năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của công chức cấp xã là khá cụ thể và chi tiết, thể hiện được đầy đủ những yêu cầu đối với công chức cấp xã.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục mà kết quả đánh giá chưa làm rõ như:
Một là, tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cịn xảy ra, cụ thể là một số vị trí
khơng cần thiết thì được bố trí cơng chức nhiều, trong khi đó, những vị trí
quan trọng, nhiều cơng việc, nhiệm vụ, nhiều vấn đề cần giải quyết thì lại thiếu nhận sự để giải quyết.
Hai là, hiện tượng đùn đẩy, trốn tránh nhiệm vụ vẫn cịn xảy ra, bên
cạnh đó với cách đào tạo, bồi dưỡng theo hướng bắt buộc để hoàn thiện hồ sơ nên khiến tình trạng “nói giỏi, phát biểu hay” nhưng khi làm việc thì khơng có được hiệu quả.
Ba là, đội ngũ cơng chức nói chung được đào tạo, bồi dưỡng nhiều,
nhưng nặng về lý luận chung chung, chưa chú trọng đến thực tiễn dẫn đến tình trạng thực hiện nhiệm vụ được phân cơng khơng đạt hiệu quả.
Bốn là, Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành, xử lý
cơng việc của cơng chức cấp xã cịn nhiều hạn chế gây nên tình trạng chậm trễ hồ sơ, giấy tờ; khối lượng công việc được xử lý cịn ít, chưa đáp ứng u cầu cơng việc được giao.
2.3.2.4. Về động cơ làm việc của công chức
Những động cơ của công chức cấp xã huyện Đakrông quán triệt trong quá trình làm việc gồm: Động cơ làm việc vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng và Nhà nước; động cơ làm việc để phục vụ nhân dân.
Công chức cấp xã huyện Đakrông đang không ngừng nỗ lực phấn đấu, rèn luyện để nâng cao về cả “đức và tài” để có thể đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Bên cạnh đó cơng chức cịn thể hiện sự cống hiến, sự say mê đối với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ, khơng ngại khó khăn để hồn thành nhiệm vụ. Để làm được những điều này, chính là nhờ cơng chức thực hiện nghiêm túc những quán triệt của cơ quan, đơn vị. Hiện nay công chức cấp xã tại huyện Đakrơng được định hướng để có những động cơ làm việc tốt, giúp cho huyện có điều kiện để phát triển về cả kinh tế - xã hội, đáp ứng được yêu
dân phần nào có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc và yên tâm phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ảnh hưởng về động cơ làm việc thì vẫn cịn một số tồn tại làm kìm hãm sự phát triển của huyện, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với chính quyền mà trong cơng tác đánh giá chưa thể hiện được.