nước
1.4.1. Quảng Bình
Là một tỉnh ở Bắc Trung Bộ, Quảng Bình hiện có 8 đơn vị hành chính cấp huyện (1 thành phố, 1 thị xã, 6 huyện), 151 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 15 phường, 8 thị trấn và 128 xã). Hiện tổng số cán bộ, công chức cấp xã tồn tỉnh là trên 2.500 người. Trong tiến trình cải cách hành chính, đội ngũ cơng chức chính quyền cơ sở tỉnh Quảng Bình thường xun phải giải quyết khối lượng cơng việc rất lớn, liên quan đến mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đội ngũ công chức cấp xã cịn bộc lộ một số hạn chế về cơng tác lãnh đạo, quản lý và tổ chức vận động quần chúng. Để cải thiện tình trạng này, những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Quảng Bình, sự nỗ lực phấn đấu của chính quyền cơ sở, vai trị quản lý của chính quyền đang dần được nâng cao, góp phần hồn thiện hệ thống chính quyền các cấp.
Việc đánh giá cơng chức cấp xã được Quảng Bình triển khai thực hiện có hệ thống. Ngay từ đầu các năm, Sở Nội vụ đã chủ động chỉ đạo, triển khai
việc rà sốt tiêu chuẩn, chức danh, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cơng chức cấp xã, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng, trong đó tập trung vào những lĩnh vực chuyên môn như tư pháp, văn hóa, nơng - lâm nghiệp, thủy lợi, xây dựng; bồi dưỡng kỹ năng cơ bản trong xử lý tình huống giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thông tin… Do công tác đánh giá công chức cấp xã - phường - thị trấn được quan tâm thực hiện nên đội ngũ công chức cấp xã từng bước được kiện tồn, trình độ và năng lực được nâng lên, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở.
Để tiếp tục xây dựng đội ngũ công chức cấp xã “vừa hồng, vừa chun”, có trình độ, năng lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ CNH - HĐH, tỉnh Quảng Bình tiếp tục chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức theo hướng chuyên sâu gắn với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm, thực hiện tốt công tác tạo nguồn, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ, đào tạo theo chức danh, quan tâm bố trí - sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện phương tiện làm việc đồng thời đảm bảo tốt các chính sách chế độ, quyền lợi để công chức cấp xã yên tâm, gắn bó với cơ sở.
1.4.2. Phú Thọ
Là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Phú Thọ hiện có 13 đơn vị hành chính cấp huyện, 225 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 17 phường, 12 thị trấn và 196 xã). Hiện tổng số cơng chức cấp xã tồn tỉnh là trên 2.500 người. Trong tiến trình cải cách hành chính, đội ngũ cơng chức chính quyền cơ sở tỉnh Phú Thọ thường xuyên phải giải quyết khối lượng công việc rất lớn, liên quan đến mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đội ngũ cơng chức cấp xã cịn bộc lộ một số hạn
thiện tình trạng này, những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Phú Thọ, sự nỗ lực phấn đấu của chính quyền cơ sở, vai trị quản lý của chính quyền đang dần được nâng cao, góp phần hồn thiện hệ thống chính quyền các cấp.
Việc đánh giá cơng chức cấp xã được Phú Thọ triển khai thực hiện có hệ thống. Ngay từ đầu các năm, Sở Nội vụ đã chủ động chỉ đạo, triển khai việc rà sốt tiêu chuẩn, chức danh, trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cơng chức cấp xã, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng, trong đó tập trung vào những lĩnh vực chuyên môn như tư pháp, văn hóa, nơng - lâm nghiệp, thủy lợi, xây dựng; bồi dưỡng kỹ năng cơ bản trong xử lý tình huống giao tiếp, sử dụng cơng nghệ thông tin... Do công tác đánh giá công chức cấp xã - phường - thị trấn được quan tâm thực hiện nên đội ngũ công chức cấp xã từng bước được kiện tồn, trình độ và năng lực được nâng lên, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở.
Để tiếp tục xây dựng đội ngũ công chức cấp xã “vừa hồng, vừa chun”, có trình độ, năng lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ CNH - HĐH, tỉnh Phú Thọ tiếp tục chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức theo hướng chuyên sâu gắn với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm, thực hiện tốt cơng tác tạo nguồn, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ, đào tạo theo chức danh, quan tâm bố trí - sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện phương tiện làm việc đồng thời đảm bảo tốt các chính sách chế độ, quyền lợi để cơng chức cấp xã n tâm, gắn bó với cơ sở.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ thực tiễn của Quảng Bình và Phú Thọ về đổi mới cơng tác đánh giá đội ngũ công chức cấp xã.
Từ việc nghiên cứu thực tế những nỗ lực nâng cao năng lực cho công chức cấp xã, phường, thị trấn của tỉnh Quảng Bình và tỉnh Phú Thọ như trên, chúng ta có thể bước đầu đức rút một số bài học trong công tác đánh giá công chức cấp xã như sau:
Một là, việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cơng chức phù hợp với quy
định của pháp luật về đánh giá cơng chức và phù hợp với tình hình thực tiễn là rất cần thiết, đây được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức. Nếu có được một bộ tiêu chí đánh giá cụ thể, khoa học, dễ hiểu, phù hợp với tình hình của từng địa phương thì việc đánh giá cơng chức sẽ đảm bảo được hiệu quả và kết quả đánh giá cơng chức cũng có tính chính xác cao hơn.
Hai là, Hệ thống quy trình đánh giá công chức đều được các địa
phương đặc biệt quan tâm. Việc thực hiện tốt quy trình đánh giá cơng chức thì cần tuân thủ đến tất cả các bước, đặc biệt là ngay bước đầu tiên của quy trình đánh giá, bởi ngồi việc nêu những ưu điểm thì việc cơng chức nêu những nhược điểm của mình trong quá trình làm việc là khơng hề dễ, và trong bước này rất cần đến sự nghiêm túc của chính bản thân cơng chức mới đảm bảo được ý nghĩa của việc đánh giá. Bên cạnh đó, trong quy trình đánh giá, tập thể nơi công chức làm việc không được chịu các yếu tố chi phối như “nể nang, né tránh, sợ đụng chạm”, thủ trưởng đánh giá công chức phải công tâm, khách quan. Do vậy, quy trình đánh giá được các địa phương thực hiện một cách đồng bộ, nghiêm túc dựa trên những ngun tắc đảm bảo chính xác, khách quan và cơng bằng.
Ba là, Kết quả đánh giá công chức đều được sử dụng trong quản lý
công chức. Những kết quả đánh giá này là những căn cứ để cơ quan quản lý, sử dụng cơng chức tiến hành bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với cơng chức. Bên cạnh
đó, qua kết quả đánh giá cơng chức, cơ quan, đơn vị quản lý cơng chức có những biện pháp giúp công chức phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm, hạn chế để công chức tiến bộ hơn, và phù hợp với vị trí cơng việc mà cơng chức đang đảm nhận.
Đánh giá công chức là một khâu rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến những khâu khác trong công tác quản lý công chức, song đây là vấn đề nhạy cảm, rất khó khăn, phức tạp, địi hỏi những cơ quan, đơn vị có thẩm quyền phải quán triệt để công chức để việc đánh giá được hiện một cách hiệu quả, góp phần nâng cao thực hiện thành cơng nhiệm vụ cơng vụ của mỗi cơng chức. Bên cạnh đó, từ tình hình thực tiễn của các địa phương, mà cơ quan đơn vị phải linh động, vận dụng một cách hiệu quả những bài học kinh nghiệm từ các địa phương để áp dụng, đổi mới và cải tiến hoạt động đánh giá cơng chức, hồn chỉnh các bước, các nội dung, tiêu chí để khơng ngừng nâng cao hiệu quả đánh giá cơng chức của cơ quan, đơn vị trong những giai đoạn mới. Những bài học như thế rất có ích cho việc nghiên cứu và tổ chức công tác đánh giá CB, CC cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
Tiểu kết chương 1
Trong Chương 1 luận văn đã khái quát và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản nhất mang tính lý luận về đánh giá cơng chức cấp xã, đã phân tích các khái niệm liên quan đến cơng chức cấp xã; đánh giá công chức, nhất là công chức cấp cơ sở; chú trọng phân tích những vấn đề cơ bản về đánh giá, nội dung, quy trình phương pháp, tiêu chí đánh giá cơng chức; các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá công chức. Trên cơ sở xác định việc đánh giá công chức cấp xã rất quan trọng địi hỏi các cấp có thẩm quyền cần xem xét và quan tâm để công tác xây dựng đội ngũ công chức đúng hướng và phù hợp.
Từ việc tham khảo công tác đổi mới đánh giá công chức của một số địa phương và rút ra các bài học kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đánh giá 37
công chức cấp xã. Trước nhiệm vụ cải cách hành chính và yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở, việc nâng cao hiệu quả đánh giá công chức cấp xã là một u cầu có tính tất yếu và khách quan. Trên quan điểm xác định đội ngũ cơng chức chính quyền cơ sở là nịng cốt cho việc tăng cường xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân, cần phát huy tốt vai trò của các chủ thể quản lý để đổi mới nội dung, phương thức đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá công chức cấp xã.
Chương 2