Van an toàn

Một phần của tài liệu giáo trình hệ thống khởi động động cơ diezel tàu thủy (Trang 36 - 40)

Nhiện vụ : Khi ỏp suất trong bầu nồi và ỏp suất trong buồng sấy hơi bắt đầu vượt quỏ ỏp suất quy định

cho nồi hơi, van an toàn sẽ tự động xả bớt một phần hơi nước ra ngoài trời, bảo đảm an toàn cho nồi hơi.

1.Van an toàn kiểu đẩy thẳng khụng cú vành điều chỉnh.

a. Kết cấu

1. Đai ốc điều chỉnh.

2. Lũ xo van an toàn. 3. Đường thoỏt hơi. 4. Trống hơi. 5. Đế van.

Hỡnh 4-8: Van an toàn kiểu đẩy thẳng

b. Nguyờn lý làm việc.

Van an toàn được đúng bởi sức căng lũ xo 2 ( là lực R) khi ỏp suất nồi hơi tăng đến PN + Δ P quỏ giỏ trị cho phộp thỡ lực tỏc dụng của hơi nước lờn nấm van cú thể thắng được sức căng R làm cho van mở ra xả bớt hơi nước ra ngoài. Khi cần điều chỉnh ỏp suất làm việc quy định của NH thỡ vặn đai ốc 1 để điều chỉnh lực căng của lũ xo 2 .

Điều kiện mở van ra R< (PN + ∆P ) F

PN Áp suất quy định của nồi hơi

F: Diện tớch nấm van được hơi nước tỏc dụng lờn

∆P Độ tăng ỏp suất

Thường ỏp suất mở van an toàn Pmở =1,04 PN => Δ P = 0,04 PN

Kết cấu loại này đơn giản nhưng quỏ trỡnh đúng mở khụng dứt khoỏt, hay bị run giật làm hại mặt tỳ và nấm van.

2. Van an toàn kiểu đẩy thẳng cú vành điều chỉnh

Hỡnh 4-9:Van an toàn kiểu đẩy thẳng cú vành điều chỉnh

Do sử dụng vành điều chỉnh, cú thể thay đổi điểm tỳ của nấm van và thực tế làm tăng diện tớch hơi nước tỏc dụng nờn nấm van do v?y lực tỏc dụng của hơi nước lờn nấm van tăng và cú thể điều chỉnh sức căng lũ xo lớn hơn . (R'>R)

Điều kiện mở van

R'< ( F + ∆F ) (PN + ∆P )

F: Diện tớch nấm van được tỏc dụng lờn khi khụng sử dụng vành điều chỉnh.

∆F: Diện tớch nấm van được hơi nước tỏc dụng lờn được tăng lờn do sử dụng vành điều chỉnh .Van an

toàn cú vành điều chỉnh làm việc rứt khoỏt hơn ( khụng bị run giật) hoạt động tin cậy.

Van an toàn kiểu đẩy thẳng được sử dụng rộng rói đối với nồi hơi cú PN < 20 at. Những nồi hơi cú PN>20 at thỡ van toàn kiểu đẩy thẳng cú một số nhược điểm.

- Lũ xo của van lớn, khú chế tạo

- Do thường xuyờn bị nộn , lũ xo của van dễ mất tớnh đàn hồi - Dễ bị rũ nước, rũ hơi

3. Van an toàn kiểu xung (hay kiểu cú van phụ)

a. Kết cấu

Hỡnh 4-10: Van an toàn kiểu xung

b. Nguyờn lý lỏm việc

Khi ỏp suất NH tăng lờn quỏ giỏ trị qui định thỡ hơi sẽ đẩy Piston 5 của van phụ lờn đưa hơi nước từ NH vào bờn phải của piston 2. Bờn phải của piston 2 và bờn trỏi của nấm van 1 đều cú hơi nước tỏc dụng, hơi

1. Nấm van chớnh. 2. Piston van chớnh. 3. Lũ xo van chớnh. 4. Lũ xo van phụ. 5. Pistin van phụ. 6. Đường dẫn hơi. 7. Bầu hơi. 1. Cần đẩy. 2. Tay giật 3. Lũ xo. 4. Ty van 5. Vành điều chỉnh. 6. Đế van. 7. Nấm van. 8. ống trượt.

nước ấy cú ỏp suất bằng nhau, nhưng diện tớch của piston 2 lớn hơn diện tớch của nấm van 1, làm cho lực tỏc dụng lờn piston 2 thắng lực tỏc dụng lờn nấm van 1 đẩy piston chớnh về bờn trỏi, xả bớt hơi nước làm ỏp suất hơi nước giảm, đảm bảo an toàn cho NH.

Khi hệ piston chớnh dịch chuyển về bờn trỏi, lũ so van 3 bị kộo khi ỏp suất NH giảm thỡ piston 5 van phụ lại đi xuống đúng đường dẫn hơi 6 vào bờn phải piston 2 khử lực tỏc dụng hoi bờn phải piston 2. Hệ 1-2 trở về vị trớ cũ nhờ sức căng của lũ so 3. Nấm van 1 bỡnh thường được đúng lại nhờ ỏp suất hơi.

- Ưu điểm: Làm việc ở ỏp suất cao mà chỉ cần lũ so nhỏ. Van chớnh được đúng bởi ỏp suất hơi nờn nhỏ gọn, bền chắc. Lũ so của van chớnh thường xuyờn ở trạng thỏi khụng làm việc nờn bền. Việc đúng mở dứt khoỏt, khụng bị rung giật.

II. Đinh chỡ

1. Lừi hợp kim thiếc.

2. Thõn đinh chỡ bằng đồng thau. 3. Đỉnh hộp lửa..

Hỡnh 4-11:.Đinh chỡ

Là nỳt bằng hợp kim dễ núng chảy (trờn 99,3% là thiếc nguyờn chất 0,5% đồng 0,1% chỡ, nhiệt độ núng chảy 200- 260oC).

Trờn đỉnh hộp lửa của nồi hơi ống lửa thường cú cỏc nỳt này. Trường hợp cạn nước nồi hơi đỉnh hộp lửa bị cạn nhụ lờn khỏi mặt nước cú nguy cơ bị chỏy hỏng. Lỳc ấy cỏc định chỡ sẽ núng chảy, hơi nước sẽ lập tức phun ra cho biết rằng nước đó cạn. Giỳp cho người khai thỏc biết NH đó bị cạn nước.

III. ống thuỷ

Là 1 thiết bị dựng để theo dừi mực nước nồi hơi. Mỗi nồi hơi ớt nhất phải cú 2 ống thủy đặt sỏt ngay cạnh bầu trờn để thấy rừ mực nước trong nồi hơi.

1.Ống thuỷ thụng thường (ống thuỷ sỏng)

a. Kết cấu

1.?ng thuỷ thụng thường (ống thuỷ sỏng)

a. Kết cấu: 1. Mặt bớch. 2. Van hơi. 3. ống thuỷ. 4. Đai ốc. 5. Doăng đệm. 6. Van nước. Hình 4-12: ống thuỷ thờng b. Nguyờn lý làm việc.

Ống thủy làm việc theo ngun tắc bình thơng nhau, có cột áp ở hai bên bình bằng nhau. Phơng trình cân bằng cột áp:

Nh vậy mực nớc ở ống thuỷ tinh chính là mực nớc nồi hơi. Thực tế do sự mất mát nhiệt ở bờn ống thủy

γN (ống thuỷ) > γN (nồi hơi) => h2<h1 Thông thờng h2 = h1 — ( 1 ữ5mm)

PN : Áp suất trong NH h1 : Mực nước trong nồi hơi h2: Mực nước trong ống thủy γN :Tỷ trọng của nước trong nồi hơi

Trớc khi đọc mực nớc trên ống thuỷ phải thơng rửa và sấy nóng ống thuỷ.

2. Ống thuỷ đặt thấp (ống thuỷ tối)

Đối với những nồi hơi cao lớn theo dõi ống thuỷ sáng bất lợi vì đặt cao, phải trèo để xem. Do vậy thờng dùng thêm ống thuỷ đặt thấp, trong ống thuỷ đặt thấp chứa chất lỏng nặng pha màu.(CCl4Cr2H16ON4)

a. Sơ đồ kết cấu

Hình 4-13: Sơ đồ ống thuỷ đặt thấp

b. Nguyờn lý làm việc.

Làm việc theo ngun lý bình thơng nhau giữa bên A và B.

Nhỏnh ống bờn B luụn cú chiều cao chất lỏng khụng đổi.Vỡ cú vỏch ngăn trong bầu ngưng hơi, bầu này khụng bọc cỏch nhiệt nờn hơi nước luụn ngưng tụ tràn qua vỏch, làm cho (HB + H2 = const).

Cột áp bên A = Cột áp bên B.

Khi mực nớc nồi hơi thay đổi (chẳng hạn mực nớc nồi tăng) thì H1 tăng cột áp bên A > cột cáp bên B đẩy hệ cân bằng về nhánh B làm HA giảm và HB tăng lên. Khi mực nớc nồi giảm thì sẽ có HB giảm.

Nh vậy HB tăng giảm theo mực nớc nồi hơi quan sát mực nớc nồi qua mực chất lỏng nhánh B theo một tỷ lệ xích nào đó.

Để đảm bảo cho nồi hơi làm việc an toàn, tin cậy, kéo dài tuổi thọ và mang lại hiệu quả kinh tế cao,

yêu cầu nớc cấp NH phải đảm bảo chất lợng và đảm bảo các tiêu chuẩn quy định.

Một phần của tài liệu giáo trình hệ thống khởi động động cơ diezel tàu thủy (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)