Sơ đồ và nguyờn lý làm việc của hệ thống ballast

Một phần của tài liệu giáo trình hệ thống khởi động động cơ diezel tàu thủy (Trang 54 - 56)

1. Sơ đồ hệ thống

Hệ thống ballast gồm các thiết bị chính nh: các két chứa nớc dằn, các bơm, hệ thống đờng ống và các van.

1. Van thông biển. 6. Hộp van vào ra các két ballast. 2. Hộp van hút của bơm. 7. Các két ballast phải, trái. 3. Bơm batraisi. 8. Két ballast mũi.

4. Van thoát mạn . 9. Két ballast lái. 5. Hộp van đẩy của bơm.

Hình 6-1: Sơ đồ hệ thống ballast

* Các két ballast (các két chứa nớc dằn) là những két chứa nớc dùng để cân bằng tàu. Chúng đợc bố trí đều dới đáy tàu từ mũi đến đuôi tàu và ở mỗi két đều trang bị ống đo và ống thông hơi.

* Bơm ballast dùng để hút nớc dằn tàu từ ngoài vào làm đầy các két ballast, rút nớc ra khỏi các két hoặc chuyển nớc dằn từ két này sang két khác. Thờng dùng bơm ly tâm để có lu lợng lớn.

* Hệ thống đờng ống và các van dùng để nối các két với bơm, nối bơm thông ra biển.

* Các hộp van của hệ thống ballast và bơm ballast thơng thờng đợc bố trí ở ngay trong buồng máy. Các van trong hệ thống ballast thờng là van chặn bình thờng (khi mở thì van đợc nâng lên).

2. Nguyên lý làm việc của hệ thống

* Đa nớc vào dằn tàu: Chẳng hạn bơm nớc vào để dằn két mũi thì ta mở cỏc van sau: van thông biển, van giữa của hộp van hỳt bơm,van giữa và van mũi của hộp van đẩy bơm, van kột mũi của hộp van ballast. Cũn cỏc van khỏc đều đúng sau đú chạy bơm ballast thỡ nước biển sẽ được hỳt vào kột mũi. Sau khi đó dằn đủ thỡ ta dừng bơm và đúng cỏc van lại.

* Hỳt nước ra từ cỏc kột ballast .Giả sử hỳt nước từ kột số 1 trỏi thì ta mở cỏc van sau (van giữa của hộp van hỳt bơm,van giữa của hộp van đẩy bơm, van số 1 trỏi của hộp van ballast, van thoỏt mạn). Cũn cỏc van khỏc đều đúng sau đú chạy bơm ballast thỡ nước sẽ được hỳt từ kột số 1 trỏi ra ngồi. Sau khi đó hỳt đủ thỡ ta dừng bơm và đúng cỏc van lại.

* Với các két khác cũng tơng tự.

* Trong hệ thống ta cú thể hỳt nước từ kột này sang kột kia và ngược lại.

Trong thực tế khai thác các bơm ballast nên chú ý đến khả năng "mồi bơm". Nhiều trờng hợp khi bơm hút nớc từ các két ballast đẩy ra ngồi mà mực nớc trong két khơng hạ, thậm chí có khi mực nớc lại dâng cao. Nguyên nhân có thể do thực hiện thao tác bơm khơng tốt nên nớc biển từ bên ngồi với mực nớc cao hơn sẽ tràn vào hệ thống. Thông thờng khi hút ballast, ta bơm hút nớc biển qua van thông biển rổi xả ra mạn tàu. Sau khi bơm đã hoạt động ổn định, ta đóng dần dần van thông biển và mở dần van hút ballast. Việc theo dõi áp suất đẩy và hút của bơm sẽ duy trỡ chế độ làm việc tốt của bơm.

* Do tính chất quan trọng của hệ thống ballast nên việc điều động các công việc đối với hệ thống đợc chỉ đạo từ thuyền phó nhất và trực tiếp sĩ quan máy đảm nhận thi hành.

6-2. Hệ thống la canh (Bilge)

1. Nhiệm vụ:

Hệ thống la canh đợc trang bị dới tàu nhằm:

- Hỳt và phõn ly lợng nớc tích tụ trong buồng máy, ở các hầm hàng ra ngoài tàu và tỏch cỏc tạp chất dầu cặn ra khỏi nước tớch tụ để đốt hoặc đưa lờn bờ.

Tất cả các nớc và dầu tích tụ trong buồng máy và trong các hầm hàng gọi chung là nớc la canh.

Nớc la canh tồn tại là do nớc hoặc dầu rò rỉ từ các hệ thống khác trên tàu, từ trong máy ra, hoặc nớc rị lọt từ ngồi vào qua phần làm kín trục chân vịt, khi rửa vệ sinh hầm hàng hoặc buồng máy. N ớc la canh tồn tại trong tàu đều trút xuống các hố hút la canh. Các hố la canh này đợc bố trí thích hợp nằm rải rác trong buồng máy và các hầm hàng.

2. Sơ đồ hệ thống:

Hệ thống la canh bao gồm một hoặc vài bơm nối với hệ thống đờng ống thông tới các hố la canh, thơng qua các van đợc bố trí thích hợp, các bơm đó đợc gọi là bơm la canh. Bơm la canh cịn có đờng ống hút thơng ra biển và đờng xả qua thiết bị phân ly nớc la canh (Oily- water Separator) ra ngoài mạn tàu.

1. Giỏ hút la canh. 6. Cụm van một chiều. 2. Van thoát mạn. 7. Phin lọc.

3. Máy phân ly dầu nớc. 8. Van nớc biển. 4. Van điện từ. 9. Bơm la canh. 5. Két dầu cặn.

Hình 6-2: Sơ đồ hệ thống la canh (Bilge)

3. Nguyên lý làm việc

Muốn hút nớc la canh ở vị trớ nào trong buồng mỏy hoặc trong hầm hàng thỡ ta mở van tương ứng của vị trớ đú trờn cụm van một chiều, mở van chặn tới bơm la canh. (trớc và sau bơm) rồi mở van thoát mạn 2. Nớc canh sẽ hỳt qua van 1 chiều, qua phin lọc tới bơm la canh 9 để đa qua máy phân ly dầu- nớc la canh 3. Tại đõy nước sạch được tỏch ra và đưa ra mạn tầu qua van thoỏt mạn, cũn dầu cặn cũng được tỏch ra và đưa về kột dầu cặn 5 qua van điện từ 4.

*.Hệ thống la canh đợc bố trí sao cho đơn giản và tối thiểu. Sản lợng và sự phân bố bơm la canh trên tàu đợc quy định bởi:

* Các nguyên tắc phân cấp tầu

- Cơng ớc quốc tế của IMO về an tồn sinh mạng trên biển 1974 (SOLAS 1974).

Tất cả các bơm la canh là loại tự mồi hoặc chúng đợc bố trí sắp xếp sao cho khi cần thì chúng ngay lập tức hoạt động đợc.

* Thiết bị phân ly dầu nớc (Oily- water Separator) rất cần thiết trên các tàu thuỷ để tránh việc xả dầu ra biển khi bơm la canh, khi rửa các két ...

Luật quốc tế yêu cầu lắp đặt thiết bị phân ly nớc la canh trên các tàu thuỷ vì dầu và sản phẩm lẫn dầu xả ra nớc sẽ cản trở đến các quá trình tự nhiên nh q trình quang hợp, trao đổi khí dẫn đến phá hoại các loài tảo và sinh vật trơi nổi, đó là những điều cực kỳ cần thiết cho đời sống của cá tơm và sinh vật biển. Ở bờ thì việc xả dầu sẽ gây nguy hiểm cho chim chóc, cho ơ nhiễm bờ biển. Chính vì vậy, việc lắp đặt, sử dụng và bảo dỡng các thiết bị phân ly nớc la canh là bắt buộc.

6-3. Hệ thống cứu hoả (Fire fighting)

I. Nhiệm vụ và các phơng pháp cứu hoả

Hệ thống cứu hoả đợc trang bị trên tàu nhằm để đảm bảo an toàn cho con ngời, con tàu và hàng hố khi có hoả hoạn xảy ra.

Các phơng pháp cứu hoả trên tàu thuỷ đợc trang bị trên tàu bao gồm: 1. Hệ thông cứu hoả dùng nớc.

2. Hệ thống cứu hoả dùng CO2 .

3. Hệ thống các bình chữa cháy xách tay.

4. Hệ thống khí trơ (Inert gas system) dùng trên các tàu dầu, tàu chở hố chất. Tuỳ theo kết cấu kích th- ớc của con tàu mà ngời ta trang bị hệ thống cứu hoả dùng nớc kết hợp với hệ thống CO2 và hệ thống các bình chữa cháy xách tay, hoặc chỉ có hệ thống các bình chữa cháy xách tay.

Một phần của tài liệu giáo trình hệ thống khởi động động cơ diezel tàu thủy (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)