4.2.2.1. Kết quả phân tích tương quan
Trên cơ sở mô hình nghiên cứu đã được hiệu chỉnh, tác giả tiến hành phân tích tương quan giữa các biến bằng cách xây dựng ma trận hệ số tương quan. Ma trận này cho thấy mối quan hệ của các yếu tố khoảng cách văn hóa quốc gia tới các nhân tố phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu. Đây là cơ sở để tác giả xây dựng các hàm giả định nhằm phân tích hồi quy. Ma trận hệ số tương quan như sau:
Bảng 4.12. Kết quả phân tích tương quan mối quan hệ của biến độc lập với biến phụ thuộc
Correlations
TCTT TCCT TCCQ TTTT TTCT TTCQ CDIDV CDUAI CDIND CDPDI CDMAS CDLTO
TCTT PC 1 0,035 -0,010 0,051 -0,034 -0,033 0,429** -0,030 0,131** 0,124** 0,193** -0,235** Sig 0,409 0,822 0,230 0,419 0,436 0,000 0,480 0,002 0,003 0,000 0,000 N 558 558 558 558 558 558 558 558 558 558 558 TCCT PC 1 -0,034 -0,022 -0,026 -0,029 0,035 0,075 -0,022 -0,053 -0,010 -0,005 Sig 0,419 0,612 0,541 0,480 0,409 0,077 0,612 0,213 0,805 0,912 N 558 558 558 558 558 558 558 558 558 558 558 TCCQ PC 1 -0,025 -0,045 -0,033 0,416** -0,145** 0,247** 0,157** 0,051 -0,107* Sig 0,548 0,285 0,436 0,000 0,001 0,000 0,000 0,230 0,011 N 558 558 558 558 558 558 558 558 558 558 TTTT PC 1 0,053 0,051 -0,791** 0,134** -0,345** -0,328** -0,376** 0,303** Sig 0,207 0,230 0,000 0,002 0,000 0,000 0,000 0,000 N 558 558 558 558 558 558 558 558 558 TTCT PC 1 0,075 -0,325** -0,025 -0,045 -0,034 -0,155** 0,403** Sig 0,077 0,000 0,548 0,285 0,419 0,000 0,000 N 558 558 558 558 558 558 558 558 TTCQ 1 -0,125** -0,022 0,007 0,025 0,038 0,125** 10 5
Correlations
TCTT TCCT TCCQ TTTT TTCT TTCQ CDIDV CDUAI CDIND CDPDI CDMAS CDLTO
Sig 0,003 0,608 0,864 0,557 0,371 0,003 N 558 558 558 558 558 558 558 CDIDV PC 1 -0,026 0,051 0,044 0,019 -0,033 Sig 0,541 0,227 0,303 0,659 0,436 N 558 558 558 558 558 558 CDUAI PC 1 0,001 -0,045 -0,010 0,053 Sig 0,977 0,285 0,822 0,207 N 558 558 558 558 558 CDIND PC 1 0,044 0,019 -0,008 Sig 0,303 0,659 0,846 N 558 558 558 558 CDPDI PC 1 0,007 0,051 Sig 0,871 0,230 N 558 558 558 CDMAS PC 1 -0,010 Sig 0,822 N 558 558 CDLTO PC 1 Sig N 558
**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed); *. Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed). Chú thích: PC = Pearson Correlation’ Sig = Sig. (2-tailed)
4.2.2.2. Xây dựng hàm hồi quy giả định
Từ bảng ma trận hệ số tương quan ta thấy được mối quan hệ của các biến phụ thuộc với các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu. Xét mức ý nghĩa 5% các hàm hồi quy giả định được xây dựng như sau:
• Hàm hồi quy giả định thứ nhất
TCTT =β0+β1(CDIDV)+β2(CDIND)+β3(CDPDI)+β4(CDMAS) +β5(CDLTO)
Biến phụ thuộc: TCTT (Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến)
Biến độc lập: CDIDV; CDIND; CDPDI; CDMAS; CDLTO;
• Hàm hồi quy giả định thứ hai:
TCCQ = β0+β1(CDIDV)+β2(CDUAI)+β3(CDIND)+β4(CDPDI) +β5(CDLTO)
Biến phụ thuộc: TCCQ (Đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến).
Biến độc lập: CDIDV; CDUAI; CDIND; CDPDI; CDLTO
• Hàm hồi quy giả định thứ ba:
TTTT=β0+β1(CDIDV)+β2(CDUAI)+β3(CDIND)+β4(CDPDI)+β5(CDMAS) +β6(CDLTO)
Biến phụ thuộc: TTTT (đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến)
Biến độc lập: CDIDV; CDUAI; CDIND; CDPDI; CDMAS; CDLTO
• Hàm hồi quy giả định thứ tư:
TTCT = β0 +β1(CDIDV) +β2(CDMAS) + β3(CDLTO)
Biến phụ thuộc: TTCT (đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của TNDL văn hóa ở điểm đến)
Biến độc lập: CDIDV; CDMAS; CDLTO
• Hàm hồi quy giả định thứ năm:
TTCQ = β0 +β1(CDIDV) +β2(CDLTO)
Biến phụ thuộc: TTCQ (đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cảnh quan và bầu không khí của TNDL văn hóa ở điểm đến)
Biến độc lập: CDIDV; CDLTO;
4.2.3. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu
4.2.3.1. Mối quan hệ 1: ảnh hưởng khoảng cách văn hóa quốc gia đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến
TCTT =β0+β1(CDIDV)+β2(CDIND)+β3(CDPDI)+β4(CDMAS) +β5(CDLTO)
Phân tích hồi quy cho kết quả như sau: R2 = 0,219, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 21,9%. Các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 21,9% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại phần lớn là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin-Watson của kiểm định là 1,194 nằm trong khoảng 1,0 đến 3,0 nên không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Giá trị Sig. của kiểm định F = 0,000b < 0,05, cho phép bác bỏ giả thuyết H0, mô hình đã xây dựng phù hợp với tổng thể, tập dữ liệu có thể sử dụng được.
Các chỉ số VIF đều nhỏ hơn 3 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.13. Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ thứ nhất Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 2,758 0,077 35,625 0,000 CDIDV 0,013 0,001 0,507 9,424 0,000 0,485 2,064 CDIND -0,005 0,002 -0,112 -2,074 0,039 0,484 2,066 CDPDI -0,006 0,003 -0,128 -2,176 0,030 0,405 2,471 CDMAS 0,007 0,002 0,155 3,503 0,000 0,718 1,392 CDLTO -0,002 0,002 -0,037 -0,853 0,394 0,734 1,362 Dependent Variable: TCTT Adjusted R Square = 0,219 Durbin-Watson = 1,194 Sig. kiểm định F = 0,000b < 0,05
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Từ bảng kết quả phân tích hồi quy tuyến tính thứ nhất ta loại bỏ sự ảnh hưởng của yếu tố CDLTO do có chỉ số Sig. lớn hơn 0,05. Còn lại các nhân tố CDIDV, CDIND, CDPDI, CDMAS ảnh hưởng tới TCTT với mức Sig. < 0,05.
= TCTT (đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến)
+ 0,155 (CDMAS) - 0,128 (CDPDI) - 0,112 (CDIND) + 0,507 (CDIDV)
Hình 4.2. Mô hình kết quả hồi quy mối quan hệ thứ nhất
Mô hình trên có ý nghĩa rằng ở mức ý nghĩa 5%, các yếu tố: CDIDV, CDIND, CDPDI, CDMAS có ảnh hưởng 21,9 % tới đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến
Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khi khoảng cách của yếu tố chủ nghĩa cá nhân (CDIDV) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ tăng lên 0,507 đơn vị.
Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khi khoảng cách của yếu tố đam mê cá nhân (CDIND) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,112 đơn vị.
Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khi khoảng cách yếu tố quyền lực (CDPDI) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,128 đơn vị.
Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khi khoảng cách yếu tố nam tính (CDMAS) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí trừu tượng trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ tăng lên 0,155 đơn vị.
4.2.3.2. Mối quan hệ 2: ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa
Kết quả phân tích hồi quy: Hệ số R2 điều chỉnh = 0,178 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 17, 8%. Các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 17, 8% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại phần lớn là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin-Watson của kiểm định là 1,310 nằm trong khoảng 1,0 đến 3,0 nên không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
Giá trị Sig. của kiểm định F = 0,000b < 0,05, cho phép bác bỏ giả thuyết H0, mô hình đã xây dựng phù hợp với tổng thể, tập dữ liệu có thể sử dụng được.
Các chỉ số VIF đều nhỏ hơn 3 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.14. Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ thứ hai
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3,218 0,112 28,719 0,000 CDIDV 0,014 0,002 0,496 8,698 0,000 0,454 2,202 CDUAI -0,002 0,002 -0,082 -1,492 0,136 0,488 2,047 CDIND 0,000 0,003 0,007 0,121 0,904 0,411 2,435 CDPDI -0,008 0,003 -0,156 -2,638 0,009 0,422 2,368 CDLTO 0,005 0,002 0,094 2,043 0,042 0,695 1,439 Dependent Variable: TCCQ Adjusted R Square = 0,178 Durbin-Watson = 1,310 Sig. kiểm định F = 0,000b < 0,05
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Từ bảng kết quả phân tích hồi quy tuyến tính mối quan hệ thứ hai ta thấy việc xác định đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến (TCCQ) không chịu sự ảnh hưởng từ khoảng cách của các yếu tố tránh sự rủi ro (CDUAI), đam mê cá nhân (CDIND) do có Sig. > 0,05. Có ba yếu tố khoảng cách văn hóa quốc gia gồm khoảng cách của yếu tố chủ nghĩa cá nhân (CDIDV), khoảng cách của yếu tố quyền lực (CDPDI), khoảng cách của yếu tố định hướng dài hạn (CDLTO) có ảnh hưởng tới đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở mức 17,8%. Mối quan hệ giữa các yếu tố được biểu diễn như sau:
= TCCQ (đánh giá của khách du lịch về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến)
+ 0.094 (CDLTO) - 0,156 (CDPDI) + 0,496 (CDIDV)
Hình 4.3. Mô hình kết quả hồi quy mối quan hệ thứ hai
Như vậy, trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố chủ nghĩa cá nhân (CDIDV) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ tăng lên 0,496 đơn vị.
Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố quyền lực (CDPDI) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,156 đơn vị.
Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố định hướng dài hạn (CDLTO) tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về mức độ quan trọng của các tiêu chí cảnh quan, bầu không khí trong việc tạo nên sức hấp dẫn của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ tăng lên 0,094 đơn vị.
4.2.3.3. Mối quan hệ 3: ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến
TTTT = β0 +β1(CDIDV) +β2(CDUAI) +β3(CDIND) +β4(CDPDI)
+β5(CDMAS) +β6(CDLTO)
Kết quả phân tích: R2 = 0,714 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 71,4%. Các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 71,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin-Watson của kiểm định là 1,511 nằm trong khoảng 1,0 đến 3,0 nên không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.
= TTTT (Đánh giá của khách du lịch về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của tài nguyên du lịch văn hóa)
– 0,316 (CDMAS) + 0,128 (CDPDI) – 0,186 (CDUAI) – 0,849 (CDIDV)
Giá trị Sig. của kiểm định F = 0,000b < 0,05, cho phép bác bỏ giả thuyết H0, mô hình đã xây dựng phù hợp với tổng thể, tập dữ liệu có thể sử dụng được.
Các chỉ số VIF đều nhỏ hơn 3 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.15. Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ thứ ba
Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B ErrorStd. Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 4,140 0,060 69,429 0,000 CDIDV -0,020 0,001 - 0,849 -25,107 0,000 0,450 2,222 CDUAI -0,004 0,001 - 0,186 -5,515 0,000 0,453 2,207 CDIND 0,000 0,002 0,011 0,306 0,760 0,376 2,663 CDPDI 0,005 0,002 0,128 3,423 0,001 0,368 2,721 CDMAS -0,013 0,001 - 0,316 -11,370 0,000 0,666 1,500 CDLTO 0,000 0,001 - 0,009 -0,333 0,739 0,695 1,440 Dependent Variable: TTTT Adjusted R Square = 0,714 Durbin-Watson = 1,511 Sig. kiểm định F = 0,000b < 0,05
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Từ bảng kết quả phân tích hồi quy, ta loại bỏ mối quan hệ ảnh hưởng của các yếu tố CDIND, CDLTO do có chỉ số Sig. lớn hơn 0,05. Các yếu tố còn lại đều có mối quan hệ ảnh hưởng tới đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn của các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa các yếu tố như sau:
Hình 4.4. Mô hình kết quả hồi quy mối quan hệ thứ ba
Như vậy, trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố chủ nghĩa cá nhân (CDIDV) trong văn hóa giữa hai quốc gia tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,849 đơn vị.
Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố tránh sự rủi ro (CDUAI) trong văn hóa giữa hai quốc gia tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa sẽ giảm đi 0,186 đơn vị.
Trong trường hợp, các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố khoảng cách quyền lực (CDPDI) trong văn hóa giữa hai quốc gia tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa sẽ tăng lên 0,128 đơn vị.
Trong trường hợp các đại lượng khác không đổi, khoảng cách của yếu tố nam tính (CDMAS) trong văn hóa giữa hai quốc gia tăng lên một đơn vị thì đánh giá của KDL quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính trừu tượng của TNDL văn hóa ở điểm đến sẽ giảm đi 0,316 đơn vị.
4.2.3.4. Mối quan hệ 4: ảnh hưởng của khoảng cách văn hóa quốc gia đến đánh giá của khách du lịch quốc tế về sức hấp dẫn từ các thuộc tính cụ thể của tài nguyên du lịch văn hóa ở điểm đến
TTCT = β0 +β1(CDIDV) +β2(CDMAS) + β3(CDLTO)
Kết quả phân tích cho thấy: R2 = 0,207 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu ở mức 20,7%. Các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 20,7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Hệ số Durbin-Watson của kiểm định là 2,127 thuộc khoảng 1 đến 3 nên không có hiện tượng tương quan chuỗi bậc nhất. Giá trị Sig. của kiểm định F = 0,000b < 0,05, cho phép bác bỏ giả thuyết H0, mô hình xây dựng phù hợp với tổng thể, tập dữ liệu có thể sử dụng được. Các chỉ số VIF nhỏ hơn 3 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.16. Kết quả phân tích hồi quy mối quan hệ thứ tư
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients StandardizedCoefficients t Sig. CollinearityStatistics
B Std. E Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 3,044 0,131 23,261 0,000 CDIDV -0,008 0,002 - 0,178 -4,257 0,000 0,818 1,223 CDMAS -0,009 0,003 - 0,109 -2,802 0,005 0,936 1,069 CDLTO 0,026 0,003 0,339 8,375 0,000 0,867 1,153 Dependent Variable: TTCT Adjusted R Square = 0,207 Durbin-Watson = 2,127 Sig. kiểm định F = 0,000b < 0,05