0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân

Một phần của tài liệu TUẦN 7+8 - ĐẠO ĐỨC 5 - PHẠM QUỐC HƯNG - THƯ VIỆN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ (Trang 78 -83 )

II/ Địa điểm phơng tiện.

Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân

phân

I/ Mục tiêu.

- Giúp hs ôn bảng đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.

- Luyện tập viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn.

III/ Hoạt động dạy học.A. Bài cũ: A. Bài cũ:

? nêu lại bảng đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn?

? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề.

B. bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

2/ Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo

dộ dài cha ghi tên.

? Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? ( GV ghi bảng)

? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề?

? Vậy 1hm bằng bao nhiêu phần của km?

? Quan sát bảng đơn vị đo đo độ dài em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các đơn vị liền nhau?

Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. - Gấp kém nhau 10 lần. 1hm = km 10 1

- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp đơn vị liền sau nó 10 lần - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mời đơn vị liền trớc nó.

- Nhiều học sinh nhắc lại. 3/ Ví dụ: * VD 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = …..m - HS làm cá nhân, một hs làm bảng và nêu cách làm: 6m 4dm = 6,4m Vì 6m 4dm = m 6,4m 10 4 6 = * VD 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 8dm 3cm = …..dm 8m 23dm = …m 8m 4cm = …m - HS làm và nêu cách làm 4/ Thực hành:

* Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):

- GV ghi: 6m 7dm = …m

số thập phân ta phải làm gì?

- GV lu ý hs khi làm vở bớc đổi ra hỗn số làm nháp.

? Em nào có cách đổi nhanh hơn? số là phân số thập phân. - Từ hỗn số ta đổi ra số thập phân. - Một hs làm bảng mẫu: 6m 7dm = m 6,7m 10 7 6 = - HS làm vở, 2 HS làm bảng: 4dm 5cm = 4,5dm ; 12m 23cm = 12,23m 7m 3cm = 7,03m; 9m 192mm = 9,192m 8m 57mm = 8,057m

- Nhận xét và yêu cầu hs giải thích cách làm.

- Phần nguyên của số thập phân chính là số ứng với đơn vị yêu cầu đổi. Phần thập phân ta đếm thứ tự đơn vị đo độ dài từ phải sang trái nếu không có ta ghi số 0

* Gv chốt: Giáo viên chốt cách đổi số đo độ dài bằng hai cách đã nêu.

* Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm cá nhân dựa vào bài 1, một hs làm bảng - Nhận xét và giải thích cách làm:

VD: 3dm = 0,3m Vì ta đếm từ phải qua trái có: 3 là dm, trớc dm là m nên đánh dấu phẩy và viết số 0 Vậy 3dm = 0,3m

* Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Dựa bài 1, 2 HS tự làm bài, Một hs làm bảng.

- Nhận xét và giải thích cách làm.

VD: 7km 37m = 7,037km vì phần nguyên là đơn vị yêu cầu đổi: 7; Phần thập phân ta đếm từ phải qua trái: 7 là mét, 3 là dam; 0 là hm nên: 7km 37m = 7,037km

753m = 0,753km Vì: đếm từ phải qua trái: 3 là m, 5 là dam, 7 là hm, trớc hm là km ta đánh dấu phẩy và viết thêm chữ số 0 Vậy 753m = 0,753km

* Gv chốt: Cách chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngợc lại.

C. Củng cố.

Khắc sâu cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài. Nhận xét tiết học.

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh

(Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I/ Mục tiêu.

- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong văn tả cảnh.

- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho văn tả cảnh.

II/ Đồ dùng dạy-học

VBT Tiếng Việt 5, tập 1, nếu có

III/ Hoạt động dạy học.A. Bài cũ: A. Bài cũ:

Hs đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở đại phơng đã đợc viết lại.

B. Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

Gv nêu MĐ, YC của tiết học. 2/ H ớng dẫn luyện tập: * Bài 1

- Hs đọc nội dung bài tập 1.

- Hs nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực

tiếp, gián tiếp):

+Mở bài trực tiếp: kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối tợng đợc tả (bài văn miêu tả)

+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác đẻ dẫn vào chuyện (hoặc đối tợng) định kể (hoặc tả).

- Hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.

Lời giải: (a) là kiểu mở bài trục tiếp, (b) kiểu mở bài gián tiếp.

- Hs nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng):

+ Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.

+Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.

- Hs đọc thầm hai đoạn văn, nêu nhận xét hai cách kết bài.

Lời giải:

Giống nhau Khác nhau

Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đ- ờng

- kết bài không mở rộng: khẳng định con đờng rất thân thiết với bạn học sinh.

- Kết bài mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đ- ờng, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đờng, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đờng luôn sạch, đẹp.

* Bài 3:

- Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho một bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng, Hs có thể nói về cảnh đẹp nói chung sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phơng mình

VD: em đã đợc xem rất nhiều tranh, ảnhvề cảnh đẹp của đất nớc, đã đợc nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, ở Vịnh Hạ Long, ở Đà Lạt. Em cũng đã đợc lên SaPa, vào TP Hồ Chí Minh. Đất nớc mình nơi đâu cũng có cảnh đẹp. Dù thế em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là thị xã quê hơng em.

Để viết một kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh nói trên, các em có thể kể những việc làm cho mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hơng.

Vd: Em rất yêu quý thị xã quê hơng em. Em ớc mơ lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc s, thiết kế những ngôi nhà xinh xăn, những toà nhà có vờn cây để thị xã của em trở nên xanh hơn, đàng hoàng, to đẹp hơn.

- Mỗi Hs viết mở bài, kết bài theo yêu cầu

C. Củng cố.

- Gv nhắc Hs ghi nhớ 2 kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh.

- Gv nhận xét tiết học.

Khoa học

Một phần của tài liệu TUẦN 7+8 - ĐẠO ĐỨC 5 - PHẠM QUỐC HƯNG - THƯ VIỆN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ (Trang 78 -83 )

×