Nội dung tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp ngành vận tải biển thông qua hoạt

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp ngành vận tải biển thông qua hoạt động mua bán nợ tại công ty TNHH mua bán nợ việt nam (Trang 41)

3.2.1. Tái cơ cẩu tài chính doanh nghiệp thông qua hoạt động mua bán nợtại DA TC

3.2.1.1. Lập kế hoạch mua bán nợ và xác định phương án tái cấu tài

chính doanh nghiệp

Sau khi tiếp nhận thông tin đề nghị xừ lý khoản nợ của chủ nợ hoặc đề nghị hỗ trợ xử lý khoản nợ của khách nợ, DATC sẽ tiến hành xây dựng phương án

mua bán nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp. Quá trình nghiên cứu, thu thập hồ sơ tài liệu, xây dựng phương án trải qua các giai đoạn và các bước như sau:

I I I I I I I I I I I I I I Tiếp nhận, thu thập thông tin GD 1: _______________________ ' X I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I f T r r

Xây dựng phương án mua và xử lý nọ’ găn vó’i tái CO’ câu DN

Mô hình tài chính cơ sở

Xây dựng biện pháp cải thiện hoạt động sản xuất

kinh doanh

Xây dựng biện pháp cải thiên tình• hình tài

chính Phương án xử lý nọ’ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp

Xây dựng phương án mua bán và xử lý nợ găn với tái cơ câu doanh nghiệp

f I I I I I r

Phê duyệt phương án mua và xử lý nợ găn với tái cơ câu doanh nghiệp

X_________7

7---

GĐ5: Phê duyệt

V____________

Hình 3.2. Quy trình xây dựng phương án mua và xử nợ

(Nguồn: Sô tay mua bán nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp của DATC)

- Bước 1: Tiếp nhận, thu thập thông tin chi tiết, lập hồ sơ:

DATC tiến hành tổ chức hội nghị chủ nợ để thu thập các thông tin về tình hình công nợ, tình hỉnh tài sản bảo đảm. Đồng thời, DATC cũng làm việc với khách nợ để thu thập các báo cáo về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, DATC có thể làm việc với các cơ quan chủ quản, công ty mẹ, các

cơ quan nhà nước có thẩm quyền để nắm thông tin về thị trường ngành.

- Bước 2: Đánh giá bộ về khoản nợ, khách nợ và chủ nợ

Đánh giá sơ bộ về khoản nợ: DATC cần tiến hành phân loại khoản nợ theo thời hạn thanh toán: nợ chưa đến hạn thanh toán, nợ đến hạn thanh toán và nợ quá hạn. Đồng thời phân loại khoản nợ thành nợ không cỏ tài sản bảo đảm và nợ có tài sàn bảo đảm; nợ có bảo đảm bằng tàu biển, quyền sử dụng đất; bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay hay tài sản bảo đảm của bên thứ ba; bảo đảm bằng thư bảo lãnh hay hình thức khác.

Đánh giá sơ bộ về khách nợ: DATC xem xét, đánh giá khách nợ thông qua báo cáo tài chính 03 năm gần nhất, tập trung chủ yếu các chỉ tiêu sau:

+ Chỉ tiêu tài chính như: Quy mô vốn và tài sản của khách nợ; Tình hình các khoản nợ của khách nợ; Tinh hình hoạt động kinh doanh của khách nợ; Tình hình đầu tư tài chính; Các chi phí hoạt động; Lợi nhuận kinh doanh qua các năm; Dòng tiền thuần của khách nợ; Khả năng thanh toán của khách nợ; Mức độ tăng trưởng của khách nợ,...

+ Ngoài ra, còn xem xét đánh giá một số chỉ tiêu phi tài chính khác của khách nợ như: danh sách khách hàng, nhà cung cấp, đối tác; các vấn đề liên quan đến pháp lý và khả năng hợp tác của khách nợ

Đánh giá sơ bộ về chủ nợ: Thông qua hội nghị chủ nợ DATC xem xét, đánh giá cách thức xử lý nợ trước đây của các chủ nợ, xem xét mức trích lập dự phòng rủi ro đã ghi nhận trên sồ sách cũng như đánh giá nhu cầu, mong muốn giải quyết khoản nợ của chù nợ. Đây cũng là bước cần thiết và tạo thuận lợi trong việc đàm phán mua bán nợ sau này của DATC.

- Bước 2: Đánh giá bộ vê khoản nợ, khách nợ và chủ nợ

Đánh giá sơ bộ về khoản nợ: DATC cần tiến hành phân loại khoản nợ theo thời hạn• thanh toán: nợ• chưa đến hạn thanh • toán,X nợ • đến hạn• thanh toán và nợ•

quá hạn. Đồng thời phân loại khoản nợ thành nợ không có tài sản bảo đảm và nợ có tài sản bảo đảm; nợ có bảo đảm bằng tàu biển, quyền sử dụng đất; bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay hay tài sản bảo đảm của bên thứ ba; bảo đảm bằng thư bảo lãnh hay hình thức khác.

Đánh giá sơ bộ về khách nợ: DATC xem xét, đánh giá khách nợ thông qua báo cáo tài chính 03 năm gần nhất, tập trung chủ yếu các chỉ tiêu sau:

+ Chỉ tiêu tài chính như: Quy mô vốn và tài sản của khách nợ; Tình hình các khoản nợ của khách nợ; Tình hình hoạt động kinh doanh của khách nợ; Tỉnh hình đầu tư tài chính; Các chi phí hoạt động; Lợi nhuận kinh doanh qua các năm;

Dòng tiền thuần của khách nợ; Khả năng thanh toán của khách nợ; Mức độ tăng trưởng của khách nợ,...

+ Ngoài ra, còn xem xét đánh giá một số chỉ tiêu phi tài chính khác của khách nợ như: danh sách khách hàng, nhà cung cấp, đối tác; các vấn đề liên quan đến pháp lý và khả năng hợp tác của khách nợ

Đánh giá sơ bộ về chủ nợ: Thông qua hội nghị chủ nợ DATC xem xét, đánh giá cách thức xử lý nợ trước đây của các chủ nợ, xem xét mức trích lập dự phòng rủi ro đã ghi nhận trên số sách cũng như đánh giá nhu cầu, mong muốn giải quyết khoản nợ của chủ nợ. Đây cũng là bước cần thiết và tạo thuận lợi trong việc đàm phán mua bán nợ sau này của DATC.

Bước 3: Soát xét chi tiết

Đây là bước vô cùng quan trọng trong việc mua bán và xử lý nợ gắn với tái cơ cấu doanh nghiệp. DATC tiến hành xem xét, đánh giá mức độ tin cậy về các thông tin thu thập được liên quan đến khoản nợ và khách nợ từ đó đưa ra đánh

giá khách quan. Đe công tác soát xét chi tiết hiệu quả, DATC làm việc trực tiếp 37

với khách nợ và chủ nợ đê xem xét, đánh giá chi tiêt vê các khoản nợ và các vân đề liên quan.

Nội dung chính của bước này gồm:

- Soát xét khoản nợ và tài sản bảo đảm của khoản nợ: DATC tiến hành định giá tài sản bảo đảm và khoản nợ để cân nhắc mức giá mua khoản nợ. Trong trường hợp cần thiết, DATC có thể thông qua các công ty thẩm định giá để thực hiện công việc này.

- Soát xét tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của khách nợ: DATC tiến hành xem xét các số liệư tài chính về tài sản cố định, các khoản đầu tư tài chính, hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả; doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí tài chính, dòng tiền thực kèm theo các báo cáo thuyết minh để nắm các thông tin quan trọng, các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính và tinh hình hoạt động của khách nợ. Thông qua soát xét, DATC

có thể thấy được tình hình thực tế, hiện trạng cũng như khả năng thực có của khách nợ và sử dụng kết quả soát xét này để xây dựng phương án xử lý nợ gắn với tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp tối ưu cho khách nợ.

- Soát xét các vấn đề khác: DATC soát xét các vấn đề liên quan đến khách hàng, đối tác, nhà cung cấp để đánh giá mức độ phụ thuộc của khách nợ, nhận định nhân tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện tỉnh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách nợ.

- Bước 4: Xãy dựng phương án mua bán và xử lỷ nợ gắn với tái cẩu

tài chính doanh nghiệp:

Sau khi thu thập đầy đủ thông tin, đánh giá và soát xét tình hình tài chính và tinh hình hoạt động của doanh nghiệp; đánh giá nhu cầu bán nợ của chủ nợ,

DATC tiến hành xây dựng phương án mua bán xử lý nợ gắn với tái cơ cấu tài chính cho khách nợ. Nội dung phương án gồm một số thông tin như sau:

- Giá mua bán nợ: trên cơ sở kết quả định giá khoản nợ, tài sản thế chấp của khoản nợ cũng như xem xét khả năng trả nợ của chính doanh nghiệp khách nợ,

DATC sẽ đê xuât mức giá mua bán khoản nợ của các chủ nợ.

- Đề xuất biện pháp cải thiện sản xuất kinh doanh: Trên cơ sở đó kết quả làm việc trực tiếp với khách nợ, DATC phát hiện, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình kinh doanh cho khách nợ. DATC có thể đưa ra các biện pháp điều chỉnh để tăng doanh thu, giảm chi phí; xác định tính khả thi của từng biện pháp, thứ tự ưu tiên thực hiện, cách thức và thời gian triển khai, dự kiến hiệu quả đạt được.

- Đe xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của khách nợ: DATC và khách nợ phối hợp xây dựng kế hoạch kinh doanh và dự báo tình hình tài chính

của khách nợ trong các năm tiếp theo. Sau đó các bên trao đổi để thống nhất biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho khách nợ. Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính, DATC xem xét áp dụng cho khách nợ gồm:

+ Khoanh nợ, giãn nợ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ: Đối với những khách nợ có khả năng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và tiềm năng phục hồi nhưng tạm thời gặp khó khăn do thiếu hụt vốn lưu động, cần nguồn vốn đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền mới,..., DATC áp dụng biện pháp khoanh nợ, giãn nợ, điều chỉnh lại thời hạn trả nợ để doanh nghiệp tập trung nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

+ Giảm nợ, xóa nợ: Đối với các khách nợ có những khoản nợ phải trả lớn đi kèm với chi phí tài chính cao, DATC thực hiện biện pháp giảm nợ, xóa nợ đế

giảm chi phí tài chính, cân đối lại nguồn vốn cho khách nợ.

+ Chuyển nợ thành vốn góp: Đối với các khách nợ có tiềm năng phát triển trong tương lai, DATC thực hiện biện pháp chuyển nợ thành vốn góp, tức là hoán đổi khoản nợ thành vốn cổ phần và trở thành cổ đông tại doanh nghiệp khách nợ. Thông qua hoạt động quản trị, điều hành hoặc quyền kiềm soát, DATC có thể hỗ trợ khách nợ phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Bước 5: Phê duyệt phương án mua bán và xửnợ gắn với tái cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.

Sau khi thu thập, soát xét các thông tin; đánh giá, năm rõ thục trạng tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp; xác định được phương án mua bán và xử lý nợ gắn với tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp, DATC hoàn thiện phương án, đồng thời thực hiện thẩm định pháp lý theo Quy trình thẩm định pháp lý. Sau khi có ý kiến thẩm định pháp lý, các đơn vị chuyên môn tổng hợp ý kiến và hoàn thiện lại dự thảo phương án trình Ban Giám đốc. Căn cứ

quyết định phân cấp, phân quyền của DATC, Ban Giám đốc chú động xem xét, ra quyết định với những phương án thuộc thẩm quyền của mình; đối với những phương án cần báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt phương

án thì Ban Giám đốc tiếp tục báo cáo Hội đồng thành viên, Cơ quan chủ sở hữu để xem xét, phê duyệt.

Hình 3.3. Trình tự phê duyệt phương án của DATC

(Nguồn: Tông họp các quy trình của DATC)

3.2.1.2. Tổ chức thực hiện mua bán bán nợ

Bước 1: Thực hiện đàm phán mua bán nợ

Sau khi phương án mua bán xử lý nợ gắn với tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Tổng Giám đốc hoặc người được ủy

quyền thực hiện đàm phán mua bán nợ với các chủ nợ. Các nội dung đàm phán mua bán nợ được thể hiện bằng văn bản hoặc các biên bản thỏa thuận phù họp với nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nếu phát sinh nội dung chưa được phê duyệt cần báo cáo lại để cấp thẩm quyền xem xét, chấp thuận.

Bước 2: kêt và thực hiện họp đông

Kết quả đàm phán sẽ được thế hiện thông qua hợp đồng mua bán nợ giữa DATC và chủ nợ. Sau khi ký họp đồng mua bán nợ, căn cứ các điều khoản hợp đồng DATC thanh toán tiền cho chủ nợ và chủ nợ thực hiện việc bàn giao hồ sơ khoản nợ cũng như thông báo cho DATC, khách nợ và các bên có liên quan về việc chuyển giao quyền chủ nợ cho DATC để khách nợ thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm với DATC.

3.2.1.3. Xác định giá trị doanh nghiệp đê tái cơ cấu doanh nghiệp

Bước 1: Xác định giá trị doanh nghiệp

Thông thường, thời gian đàm phán mua bán nợ và thời gian từ khi DATC mua nợ đến khi hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho chủ nợ để nhận chuyển giao quyền chủ nợ kéo dài. Trong quá trình này, doanh nghiệp đã có nhiều thay đổi thông qua áp dụng các biện pháp cải thiện tình hình kinh doanh DATC đề xuất nên giá trị doanh nghiệp sẽ thay đổi so với thời điềm DATC bắt đầu xem xét. Do đó, việc xác định giá trị doanh nghiệp sau khi DATC mua nợ thành công là cần thiết. Việc xác định giá trị doanh nghiệp có thế do DATC và khách nợ thỏa thuận, thống nhất bằng văn bản hoặc thông qua bên thứ 3 có chức năng thẩm định giá.

Bước 2: Xử lý nợ đã mua để tái cấu tài chính doanh nghiệp.

Trên cơ sở kết quả xác định giá trị doanh nghiệp và thực trạng khoản nợ DATC đã nhận chuyển giao, các ban chuyên môn cùa DATC cùng khách nợ trao đổi về phương án tái cơ cấu tài chính cho doanh nghiệp. Ban Mua bán nợ và Ban Quản lý đầu tư sẽ đề xuất và hoàn thiện phương án tái cơ cấu tài chính cho khách nợ để báo cáo Ban Giám đốc xem xét, trình Hội đồng thành viên phê duyệt. Một

số biện pháp xử lý tài chính DATC xem xét áp dụng là điều chỉnh kỳ hạn trả nợ như khoanh nợ, giãn nợ; điều chỉnh số tiền trả nợ như điều chỉnh lãi suất, xóa nợ,

chuyển nợ thành vốn góp. Nếu phương án đề xuất chưa phù họp thi Ban Giám đốc và Hội đồng thành viên có thề yêu cầu các ban chuyên môn báo cáo giải

trình đê làm rõ. Sau khi được Lãnh đạo Công ty châp thuận phương án, DATC thông báo cho khách nợ về cách thức xử lý tài chính và tổ chức thực hiện theo đúng phương án.

- Trường họp doanh nghiệp khách nợ có thể tự thực hiện các biện pháp cải thiện không cần sự tham gia của bên thứ 3 thì DATC xem xét áp dụng biện pháp điều chỉnh lại kỳ hạn trả nợ hoặc điều chỉnh số tiền trả nợ nhằm hỗ trợ khách nợ

9 £

giảm áp lực tài chính đê tập trung vào hoạt động sản xuât kinh doanh.

+ Biện pháp khoanh nợ, giãn nợ có điều kiện để đảm bảo phù họp với tình hình tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

+ DATC điều chỉnh số tiền trả nợ bằng cách điều chỉnh lãi suất, giảm trừ nợ nhằm khuyến khích doanh nghiệp trả nợ sớm và đúng hạn.

- Trường hợp xét thấy cần DATC tham gia trực tiếp để quản trị, điều hành, giám sát việc thực hiện các biện pháp cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh và hỗ trợ, bổ sung thêm nguồn vốn mới cho khách nợ, DATC xem xét việc chuyển một phần hoặc toàn bộ nợ thành vốn góp tại doanh nghiệp. Trên cơ sở tỷ lệ sở hữu vốn tại doanh nghiệp, DATC cử cán bộ nhân viên của công ty làm người đại diện vốn tại doanh nghiệp để thực hiện phương án tái cơ cấu đã được phê duyệt.

3.2.ỉ.4. Điều chỉnh và đánh giá kết quả hoạt động mua bán và xừ lý nợ gắn

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp ngành vận tải biển thông qua hoạt động mua bán nợ tại công ty TNHH mua bán nợ việt nam (Trang 41)