Phương hướng chung và phương hướng cụ thể

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp ngành vận tải biển thông qua hoạt động mua bán nợ tại công ty TNHH mua bán nợ việt nam (Trang 73 - 76)

- Phương hướng: Hành trình 18 năm làm “bà đỡ” cho các doanh nghiệp, DATC luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và vai trò của mình. Sự ra đời của Nghị định số 129/NĐ-CP ngày 27/10/2020 của Chính phủ về chức năng, nhiệm

vụ của DATC một lần nữa khẳng định vai trò & vị thế “cánh chim đầu đàn” của DATC, hướng tới định chế tài chính hàng đầu trong mua bán nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp. Hỗ trợ Chính phủ xây dựng và phát triển thị trường mua bán nợ, tạo nguồn hàng cho thị trường vốn, thị trường tài sản và thị trường chứng khoán. Đồng thời, định hướng cho sự phát triển của một số định chế trung gian như dịch• vụ tài • chính, dịch X • vụ đòi • nợ....•

- Phương hưóĩig cụ thể: Phần lớn các tổ chức mua bán xử lý nợ doanh Chính phủ thành lập tại các quốc gia khác sẽ giải thế sau khi hoàn thành nhiệm vụ được giao. Còn ở Việt Nam, DATC vẫn được định hướng tiếp tục tồn tại, điều chỉnh lại cơ cấu hoạt động cho phù họp với điều kiện kinh tế đất nước. Định hướng cụ thể của DATC như sau:

Một là, tiếp tục là công cụ của Chính phủ trong công cuộc sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp và các tồ chức tín dụng, trên cơ sở đa dạng hóa các phương thức mua, xừ lý nợ và tài sản; cơ cấu lại mô hình tổ chức, hoạt động.

Hai là, phát huy vai trò là “người anh cà” của thị trường trong việc tạo lập, phát triển thị trường mua bán nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnh đó, thông qua Diễn đàn các công ty quản lý tài sản công quốc tế (IPAF) mà DATC là thành viên sáng lập, DATC sẽ chia sẻ về các quy định pháp lý, cách thức xử lý nợ tại Việt Nam cho các định chế tài chính nước ngoài, từ đó mở rộng

r

đôi tượng tham gia hoạt động mua bán, xử lý nợ tại Việt Nam.

Ba là, mở rộng lĩnh vực kinh doanh theo hướng phát triên DATC trở thành một tập đoàn tài chính đa ngành, vừa duy trì, tích lũy chuyên môn đê săn

sàng cùng Chính phủ ứng phó với khủng hoảng tài chính; vừa tận dụng chuôi giá trị trong các hoạt động chính là xử lý nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp, đầu tư, khai thác tài sản có giá trị gia tăng cao... là đối trọng với các tổ chức nước ngoài

trong thị trường.

Bôn là, chủ động tiêp cận thị trường đê hô trợ các doanh nghiệp khó khăn đề đem lại lợi ích cộng đồng và nền kinh tế.

Năm là, tiên tới cô phân hóa đê trở thành định chê tài chính đa sở hữu nhằm đổi mới công tác quản trị, tăng cường sự giám sát, kiểm tra của xã hội, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán nợ, tái cơ câu doanh nghiệp có quy mô lớn, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

4.1.2. Yêu câu đặtra cho hoạt động• O mua bán nợ găno với tái cơ câu tài chính doanh nghiệp

4.1.2. ỉ. Tình hình nợ xâu, nhu câu xử lý nợ găn với tái cơ câu tài chỉnh

doanh nghiệp trong thòi gian tới

Trước diên biên tinh hình dịch bệnh Covid 19 diên ra phức tạp, gây đình trệ sản xuất, làm đứt gãy chuỗi cung ứng, làm giảm doanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp không có nguôn trả nợ gây ra tình trạng trả nợ không đúng hạn, khoản nợ

xau.

Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại công bô, trong 6 tháng đầu năm 2021 tồng nợ xấu nội bảng tăng 4,5%. Dù các chính sách tái cơ cấu, miễn giảm, gia hạn thời gian trả nợ của Chính phủ và các ngân hàng đã giúp các doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính đế duy trì và phục hồi kinh doanh, tuy nhiên dự kiến trong thời gian tới vẫn có rất nhiều doanh nghiệp có thể dừng

hoạt động, mât khả năng trả nợ và lâm vào tình trạng phá sản. 67

Bênh cạnh đó, khôi doanh nghiệp nhà nước cũng đang phải tập trung xử lý nợ xấu từ 12 đại dự án yếu kém của ngành Công thưcmg. Sau hơn 5 năm ngành Công thương triển khai, đến nay nhiều dự án vẫn chưa có tiến triển gì. Theo thống kê đến cuối năm 2020, tình hình tài chính của 12 doanh nghiệp là chủ đầu tư các dự án này vẫn khá ảm đạm. Tổng tài sản đạt khoảng 59.100 tỷ đồng nhưng nợ phải trả lên đến hơn 63.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hull âm hơn 7.200 tỷ đồng, lỗ lũy kế lên đến 26.300 tỷ đồng. Trong đó chỉ có 1 dự án Nhà máy sản xuất phân bón DAP-1 Hải Phòng bắt đầu có lãi và được đưa ra khỏi danh sách các dự án thua lỗ; các doanh nghiệp còn lại đều rơi vào trạng thái dừng hoạt động, mất khả năng trả nợ và lâm vào tinh trạng phá sản.

Đây được xem là nguồn dư địa nợ xấu lớn để DATC cỏ thể tham gia mua bán, xử lý nợ và tái cơ cấu doanh nghiệp, hỗ trợ các bộ ngành, các doanh nghiệp sớm thoát khỏi tình trạng phá sản, tái thiết các doanh nghiệp, phục hồi kinh doanh “hậu Covid 19”.

4. ì.2.2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp

thông qua hoạt động mua bán nợ của DATC

Trong bối cảnh nợ xấu tăng cao và tinh hình dịch Covid 19 phức tạp, để thực hiện được nhiệm vụ của Chính phủ về xử lý nợ xấu, hỗ trợ doanh nghiệp tái cơ cấu hậu Covid 19, DATC cần được mở rộng hành lang pháp lý, hoàn thiện thể chế, bổ sung các quy trình xử lý nợ, nâng cao năng lực hoạt động và năng lực tài chính và cơ cấu tổ chức để tiếp cận, hỗ trợ tất cả các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước ở tất cả các lĩnh vực.

Hiện nay các biện pháp xừ lý thu hồi nợ của DATC mới chỉ dùng lại ở thu nợ trực tiếp, xử lý tài sản, góp vốn đầu tư làm gia tăng giá trị doanh nghiệp để IPO hoặc bán cho nhà đầu tư mới (thoái vốn), hoặc kiện ra tòa trong trường hợp doanh nghiệp không hợp tác trả nợ. Trong thời gian tới, DATC có thể nghiên cứu xừ lý các khoản nợ theo hình thức chúng khoán hóa khoản nợ, chuyến hóa các khoản nợ thành cố phiếu, trái phiếu doanh nghiệp do DATC phát hành.

Mặt khác, DATC cũng cân tập trung vào cơ câu tô chức quản lý theo hướng chuyên môn hóa, phát triển năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên tham gia công tác mua bán nợ và quản trị doanh nghiệp để đáp ứng các yêu cầu trong quá trinh tham gia tái thiết doanh nghiệp.

4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tái cơ cấu tài chính doanhnghiệp thông qua hoạt động mua bán nợ

Một phần của tài liệu Tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp ngành vận tải biển thông qua hoạt động mua bán nợ tại công ty TNHH mua bán nợ việt nam (Trang 73 - 76)