Đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội quận ba đình (Trang 88)

9 r

4.3.2 Đối với bảo hiểm xã hội Việt Nam

- BHXH Việt Nam cần kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn trên cơ sở quy định mới của Nhà nước, nhằm tháo gỡ được những vướng mắc cơ bản và tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tổ chức và thu BHXH.

- Xây dựng tiêu chí, công khai cách thức giao kế hoạch thu theo hướng phát triển tăng số người tham gia BHXH; điều chỉnh, giao kế hoạch chính thức cho BHXH các tỉnh, thành phố và BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban cơ yếu Chính phủ để các đơn vị chủ động tổ chức thực hiện. Bên cạnh đó, BHXH Việt Nam cũng sẽ thường xuyên chỉ đạo, đồng thời chấn chỉnh BHXH các tỉnh, thành phố tăng cường các biện pháp thực hiện nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Trong những năm tới đây cần thực hiện quản lý chặt chẽ, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, và không ngừng nâng cao quỹ BHXH, tập trung thu ngoài quốc doanh theo quy định của Luật Lao động. Kiện toàn bộ máy tố chức bằng cách sắp xếp, bố trí sử dụng nhân sự, đào tạo và đào tạo lại, hoàn chỉnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động BHXH. Theo dõi việc triển khai và ứng dụng chương trình phần mềm quản lý thu BHXH của BHXH các tỉnh, thành phố để phối họp với trung tâm thông tin chỉnh sửa kịp thời phần mềm quản lý theo quy định mới. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng phục vụ, giảm thời gian và tránh phiền hà đến mức tối đa cho người lao động.

- Tăng cường cử cán bộ trực tiêp xuông địa phưong đê đôn đôc thu BHXH, kịp thời phát hiện những vướng mắc trong thu, đồng thời chấn chỉnh những việc

làm chưa đúng, làm trái với quy định của ngành. Gắn việc thực hiện kết quả thu của địa phương với việc đánh giá, phân loại cán bộ công chức và thi đua khen thưởng của cán bộ chuyên quản. Đẩy mạnh công tác thanh tra kiểm ưa về BHXH.

4.3.3 Đối với quan bảo hiếmhội thành phố Nội

- BHXH thành phố Hà Nội là đơn vị trực tiếp có trách nhiệm chỉ đạo hướng dẫn và giám sát công tác thực hiện chính sách BHXH, nên BHXH thành phố Hà Nội cần tích cực ban hành hệ thống văn bản hướng dẫn thực hiện các chế độ, chính sách đối với NLĐ, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động thu BHXH đồng thời tạo sự tin tưởng cho NLĐ vào chính sách BHXH.

- BHXH thành phố Hà Nội cần có kế hoạch phân bổ các cán bộ ngành BHXH về làm việc tại cơ quan BHXH cấp quận, huyện một cách hợp lý, hàng năm cần có những khoản kinh phí riêng dùng để khen thưởng cho các cán bộ công nhân viên của ngành BHXH, đặc biệt là các cán bộ có thành tích cao, có nhiều sáng kiến trong công việc. Đồng thời có biện pháp khiển trách, nhắc nhở và có những hình thức xử phạt thích đáng đối với những cá nhân mắc khuyết điểm, có hành vi sai trái trong công việc.

- Ngoài ra BHXH thành phố Hà Nội cần có kế hoạch phân bổ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho cơ quan BHXH quận Ba Đình như: cần bổ sung thêm hệ thống máy tính hiện đại, máy in, và các thiết bị khác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của công việc.

- BHXH thành phố Hà Nội cần đẩy mạnh công tác tổ chức tuyên truyền sâu rộng về chính sách BHXH tới cả NLĐ và NSDLĐ nhằm nâng cao sự hiểu biết

về pháp luật BHXH cho toàn thể nhân dân. Phối hợp với Liên đoàn lao động, phòng Thanh tra lao động thuộc Sở LĐTB & XH tổ chức thành lập các đoàn

thanh tra, kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình tham gia BHXH cho các đối tượng theo Luật định. Đặc biệt quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia, tình hình thu nộp của loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì hiện nay loại hình này chiếm một tỷ trọng lớn trong số thu và tình trạng nợ đọng BHXH còn phổ biến.

KẾT LUẬN

Công tác quản lý thu BHXH là một trong những nhiệm vụ quan trọng và khó khăn của ngành BHXH. Đe công tác thu đạt được hiệu quả cao đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp, quy trình quản lý chặt chẽ và khoa học. Trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện chính sách BHXH đã thường xuyên được đổi mới bổ sung cho phù họp với thực tiễn nhưng còn tồn tại nhiều bất cập.

Trên cơ sở lý luận về BHXH nói chung, luận văn đã phân tích làm rõ sự cần thiết của BHXH, các khái niệm liên quan về BHXH, quản lý thu BHXH bắt buộc...các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc đối với người lao động tại các đơn vị trên địa bàn quận Ba Đình bao gồm: hệ thống chính sách, pháp luật của nhà nước, nhận thức của người lao động, công tác tuyên truyền, trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ của cán bộ BHXH...

Tiếp cận dưới góc độ hoạt động của các cơ quan QLNN về thu BHXH bắt buộc, luận văn đã nghiên cứu thực trạng QLNN về thu BHXH bắt buộc tại quận

Ba Đình trong giai đoạn từ năm 2015-2020 thông qua việc phân tích thực trạng về đối tượng tham gia BHXH; tiền lương là căn cứ đóng BHXH; phương thức, mức đóng BHXH và công tác thanh tra, kiểm tra BHXH. Tác giả đã chỉ ra những kết quả đạt được, đồng thời nêu lên những mặt còn tồn tại, hạn chế như: số đơn vị SDLĐ, số lao động chưa tham gia bảo hiếm xã hội còn nhiều, tỷ lệ gia tăng về mức lương tham gia bảo hiểm xã hội hàng năm chưa cao, số đơn vị nợ đọng BHXH tăng nhanh gây ra những ảnh hưởng về quyền lợi cho người lao động,

việc tăng trưởng nguồn thu bảo hiểm xã hội còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng, và nguyên nhân dẫn tới những hạn chế đó, từ đó đề xuất các giải pháp trong đó tập trung vào giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở quận Ba Đình nói riêng và tăng cường quản lý thu BHXH Việt Nam nói chung trong thời gian tới.

Tác giả hy vọng những giài pháp trên đây sẽ được áp dụng, kiểm chứng trên thực tế và qua đó góp phần hoàn thiện QLNN về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Ba Đình, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống cho người lao động tại quận Ba Đỉnh và các địa phương trên cả nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Châp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, 2018. Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội.

2. Bảo hiểm xã quận Ba Đinh, 2020. Báo cáo quản lý thu 6 năm (2015-2020),

Hà Nội.

3. Bảo hiểm xã hội quận Ba Đình, 2020. Báo cáo kết quả thực hiện công tác năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021, Hà Nội.

4. Bảo hiểm xã hội quận Hoàn Kiếm, 2019. Báo cáo kết quả thực hiện công tác năm 2019 và phương hưởng nhiệm vụ năm 2020, Hà Nội

5. Bảo hiểm xã hội quận 2, 2019. Báo cáo kết quả thực hiện công tác năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Thành phố Hồ Chí Minh

6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2019. Quyết định sổ 969/QĐ-BHXH ngày 29/7/2019 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của bảo hiềm xã hội địa phương, Hà Nội.

7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2017. Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/04/2017 về Ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNBNN, cấp số BHXH, Thẻ BHYT

8. Bộ Chính trị, 2012. Nghị quyết số 21- NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng cưòng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2020.

9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Nghị định 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 quy định việc thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm that nghiệp, bảo hiếm y tế của cơ quan bảo hiểm hội, Hà Nội.

10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1995. Nghị định số 19/NĐ-CP ngày 16/2/1995 về việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tô chức bảo hiểm xã hội hiện nay Trung ương và địa phương, Hà Nội.

11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21.

Công an Thành phô, Sở Lao động Thương binh - Xã hội, Liên đoàn Lao động Thành phố, Cục Thuế Thành phố và Bảo hiểm xã hội Thành phố, 2017.

Quy chế phối hợp số 1460/QCPH-CA-LĐTBXH-LĐLĐ-CT-BHXH ngày

21/6/2017 về đảm bảo quyền và lợi ích họp pháp các chế độ bảo hiếm xã hội, bảo hiếm y tế, báo hiểm thất nghiệp của người lao động trên địa bàn thành phổ Hà Nội giai đoạn 2017-2020, Hà Nội.

Nguyễn Văn Định, 2008. Giáo trĩnh Bảo hiểm, Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

Nguyễn Thị La Giang, 2015. Pháp luật bảo hiểm hội bắt buộc và thực tiễn ở Hà Nội. Luận văn thạc sĩ, khoa luật đại học Quốc gia.

Phạm Trường Giang, 2009. Hoàn thiên cơ chế thu BHXH ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Lê Thúy Hằng, 2015. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại quận Đổng Đa, Hà Nội.

Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia.

Cao Thị Lan Mây, 2014. Hoàn thiện công tác thu BHXH khôi ngoài quôc doanh trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phạm Thị Phong, 2013. Tăng cường quản lý thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Quốc Dân.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam , 2014. Luật Bảo hiểm xã hỏi số 58/2014/OH13.

Võ Thành Tâm, 2013. Giáo trình Bảo hiêm xã hội, Trường Đại học kinh tê thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê.

Thành ủy Hà Nội, 2013. Chương trình hành động sổ 19-CTr/TU ngày 17/01/4/2013 thực hiện Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị “về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020”

Thủ tướng Chính phủ, 2015. Nghị định 88/2015/NĐ-CP CP về xử phạt hành chỉnh trong lĩnh vực lao động, BHXH.

22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32.

Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyêt định 1215/GĐ-TTg vê chiên lược phát triền ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020.

Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/ 2013 Phê duyệt Chiến lược phát triền ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ, 2011. Quyết định sổ ỈO81/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 về phê duyệt quy hoạch tổng thê phát triển kinh tế - xã hội thành phổ Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam 2010

Trần Thị Thúy, 2015. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Phạm Quốc Thuật, 2018. Quản lỷ nhà nước về thu BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Gò vấp thành phổ Hồ Chỉ Minh. Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành chính Quốc Gia.

Tổ chức lao động quốc tế ILO, 1952. Công ước số 102, Công ước về quy phạm tối thiêu về an toàn hội.

Nguyễn Thị Minh Trang, 2017. Tăng cường công tác kiểm soát thu BHXH tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nằng.

UBND TP Hà Nội, 2018. 2wyố định số 2473/QĐ-ƯBND, phê duyệt Đề án "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2025, định hướng năm 2030".

Phạm Minh Việt, 2019. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính

Nguyễn Viết Vượng, 2006. Giáo trình kinh tế bảo hiểm. Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Thống kê.

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội quận ba đình (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)