Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tổng công ty thương mại quảng trị (Trang 26 - 33)

6. Kết cấu luận văn

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

I.2.3.I. Các yếu tố bên ngồi

* Mơi trường vĩ mơ

Mơi trường vĩ mơ là mơi trường mà DN đang hoạt động, tác động và chi phối mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của DN, bao gồm tổng thể các nhân tố cơ bản: Nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị và pháp luật, nhân tố xã hội, nhân tố tự nhiên, nhân tố cơng nghệ. Mơi trường vĩ mơ vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với DN; theo đĩ, các DN cần phải cĩ sự am hiểu và đưa ra cách ứng xừ phù họp với các nhân tố trên.

- Yếu tổ kinh tế: Các yếu tố kinh tế tác động trực tiếp và liên tục tới quá trình hoạt động và phát triển của các DN (Gillespie, 2007), cụ thể qua các yếu

tố sau: Sức mạnh của nền kinh tế một quốc gia (quy mơ và mức tăng trưởng kinh tế GDPỵ, tăng trưởng thu nhập quốc dân cao hơn cĩ thể thúc đẩy nhu cầu đối với SPcủa một DN. Nền kinh tế tăng trưởng cao tạo nhiều cơ hội cho DN hơn là nền kinh tế đang đi xuống.ĐỘ ổn định kinh tế vĩ mơ (chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đối: lạm phát, tỷ giá, cán cân thanh tốn, dự trữ ngoại hoi); trong đĩ,một đồng

tiền mạnh cĩ thể làm cho xuất khẩu khĩ khăn hơn vì chúng làm tăng tỉ giá ngoại 16

tệ, tác động tới cán cân thương mại; đơng thời, cán cân thương mại cũng tác động một phần tới đầu tư nước ngồi; lạm phát cĩ thể làm cho nhu cầu về tiền lương của người lao động tăng hơn, từ đĩ tăng chi phí cho DN và lạm phát quá cao sẽ khơng khuyến khích tiết kiệm, tạo rủi ro lớn cho đầu tư, cịn giảm phát sẽ khiến cho nền kinh tế bị đình trệ; lãi suất và xu hướng lãi suất: lãi suất cao cĩ thể cản trở đầu tư vì DN phải chi phí nhiều hơn cho việc vay vốn. Ngồi ra, lãi suất cao khiến người tiêu dùng cĩ xu hướng tiết kiệm nhiều hơn là chi tiêu, do vậy nhu cầu tiêu dùng giảm xuống... Độ mở cửa của nền kinh tế (đánh giá thơng qua các rào cản và sự gia tăng của hoạt động xuất nhập khâu); tiềm năng cạnh tranh của các DN sẽ tác động đến mơi trường kinh doanh của DN. Trình độ phát triền kinh tế: trình độ phát triển kinh tế cao tạo điều kiện cho DN phát triển và ngược lại, trình độ phát triển kinh tế lạc hậu làm cho DN gặp khĩ khăn trong việc tồn tại. Cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên: là nền tảng cho đầu vào của DN. Cơ sở hạ tầng cao giúp DN thuận lợi phát triền. Tài nguyên thiên nhiên dồi dào cung cấp nguyên liệu cho một số ngành mũi nhọn.

- Yeu to chính trị và pháp luật:

+ Mơi trường chính trị cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội như giáo dục, lao động xã hội, nền tảng kinh tế, cơ sở hạ tầng, từ đĩ ảnh hưởng đến sự năng lực cạnh tranh của DN thích ứng trong mơi trường đĩ. Một số yếu tố chính liên quan tới mơi trường chính trị

gồm: Sự ổn định của chính trị (chủ yếu liên quan đến xung đột chính trị, ngoại giao của thê chế pháp luật; thế chế ơn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và ngược lại); mức độ can thiệp của Chính phù (Chính phủ vừa là nhân tổ kiếm sốt, khuyến khích, tài trợ lại vừa là nhà cung cấp các DV cơng cho DN. Nắm bẳt được mức độ can thiệp của

Chính phù tới các lĩnh vực sẽ giúp DN hoạt động thuận lợi).

+ Mơi trường pháp lý bao gơm luật và các văn bản thực thi dưới luật như thơng tư, nghị định. Luật gồm cĩ luật trong nước và luật quốc tể; các văn bản dưới luật cũng vậy, cĩ các quy định do cơ quan ngang bộ, Chính phủ Việt Nam ban hành, cĩ những quy định do các tổ chức quốc tế ban hành mà các DN Việt Nam khi tham gia vào hội nhập kinh tế tồn càu hĩa phải thực thi chấp hành. Mọi luật lệ và quy định trong hợp tác và kinh doanh quốc tế đều cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quá hoạt động của DN và tới năng lực cạnh tranh trên thị trường. Mơi trường pháp lý tạo ra mơi trường kinh doanh bình đẳng và phát triển bền vừng. DN hiểu rõ và chấp hành luật pháp sẽ tận dụng được các cơ hội từ các điều khoản pháp lý mang lại, đồng thời cĩ những đối

sách kịp thời, giảm thiệt hại do sự thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh.

- Yểu tố xã hội: Tâm lý, tập quán, hành vi tiêu dùng, trình độ dân trí làm ãnh hưởng đến khả năng phát triển các DV của DN. Các yếu tố xuất phát từ yêu tố xã hội cĩ thể thay đổi nhu cầu đối với SP của DN cũng như các quan điểm của cá nhân người lao động, điều này ảnh hưởng tới hoạt động của DN.

Các tiêu chuẩn, giá trị văn hĩa sẽ xác định cách thức mà người lao động sống, làm việc và xu hướng chấp nhận SP của người tiêu dùng hay việc tiêu thụ SP của các DN. Dân số và tỉ lệ tăng dân số, cơ cấu lứa tuổi cũng là yếu tố xã hội tác động đến năng lực cạnh tranh của DN. Dân số trẻ hay già quyết định tới xu hướng tiêu dùng của xã hội. Những thơng tin về dân số cung cấp cho DN giúp định hướng SP chiến lược của mình, vấn đề tốc độ đơ thị hĩa ảnh hưởng đến phát triển DN. Tốc độ đơ thị hĩa càng cao thì sự thay đổi về các yếu tố xã hội càng mạnh, cĩ xu hướng hịa nhập với thị trường quốc tế. Thái độ nghề nghiệp là yếu tố xã hội quan trọng tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của DN. Thái độ đối với từng nghề nghiệp tạo quan điểm của người lao động hay người tiêu dùng đối với DN trong lĩnh vực đĩ, từ đĩ cĩ the tạo thuận lợi hay khĩ khăn cho DN khi sản xuất và cung ứng DV.

- Yêu tơ tự nhiên(điêu kiện tự nhiên); Các nhân tơ như thời tiêt, khí hậu, mùa vụ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý... cũng tác động đến DN.

- Yếu tố cơng nghệ: Xu hướng của Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, DV cung ứng với mục tiêu tăng năng suất lao động, giảm bớt sự tham gia của con người vào quá trình cung ứng DV đem lại chất lượng DV đảm bảo đồng đều hơn, ít sai sĩt hơn. Sự thâm nhập của máy mĩc, thiết bị vào quá tình cung ứng, sự hồn thiện những nhân tố kỹ thuật và mơi trường cung ứng nhằm thực hiện phân cơng lao động và chuyên mơn hĩa cao trong tồn bộ quy trình cung ứng DV. Cơng nghệ mới làm giảm chi phí, nâng cao chất lượng và dẫn đến sự đổi mới tiếp theo. Ngồi ra, các cơng nghệ, cải tiến kì thuật tạo ra các SP mới, quy trình mới. Mua sắm trực tuyến, mã hĩa và máy tính hỗ trợ thiết kế cải tiến mơi trường kinh doanh. Những phát triển này cĩ thể đem lại lợi ích cho người tiêu dùng cũng như DN cung cấp SP. Sự ra đời, phát triến của cơng nghệ vừa tạo ra những SP mới phù hợp hơn với người tiêu dùng, đồng thời tăng sức cạnh tranh, tạo áp lực cạnh tranh giữa các DN. Càng đầu tư nghiên cứu cho cơng nghệ, DN càng cĩ cơ hội để phát triển. Sự bùng nổ của cơng nghệ làm cho vịng quay cơng nghệ cĩ xu hướng ngắn lại, làm tăng thêm áp lực từ các DN hiện hữu. Việc bảo vệ bản quyền cơng nghệ giúp DN nắm

vững bí quyết nghề nghiệp, tạo sự đột phá trong sản xuất DV, giúp DN phát triển nhanh và bền vững.

Mơi trường vĩ mơ theo phân tích của mơ hình PEST là một mơ hình phân tích các yếu tố bên ngồi, trong đĩ “P” đại diện cho tình hình Chính trị (Politics), “E” là kinh tế (Economic), “S” cho xã hội (Social) và “T” là cơng nghệ (Technology). Phân tích PEST mơ tả một bộ khung gồm các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ cĩ ảnh hưởng lớn đến việc quản lý chiến lược của DN. Đây là cơng cụ phân tích đơn giản, hữu ích và được sử dụng rộng rãi, giúp DN nắm bắt được “bức tranh tơng quan ” về chính trị, kinh tế, văn hĩa - xã hội và mơi trường cơng nghệ. Đen

hiện nay, mơ hình PEST được sử dụng rộng rãi mặc dù vẫn trên cơ sở 04 yếu tổ ban đầu là mơi trường chính trị - pháp lý; mơi trường kinh tế; mơi trường văn hĩa-xã hội;

và mơi trường cơng nghệ.

* Mơi trường vi mơ (mơi trường ngành):

Mơi trường vi mơ hay cịn gọi là mơi trường ngành là mơi trường bao gồm các DN trong cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự tác động của mơi trường ngành ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của các DN với năm nhân tố cơ bản: Đối thủ cạnh tranh; đối thủ mới tiềm năng; người mua; nhà cung cấp; các mặt hàng và DV thay thế. Đĩ là nhân tố thuộc mơ hình 05 sức manh của Michael Porter.

Đổi thù mới tiềm nãnsU/

V

r

/•4 * 4 * • 11 •. 1 A 1 A 1 1 r 4 1

r

Nliã cung càp ---* Các địi thủ canh tranh ữong nhanh. Sự cạnh

tranh giữa các doanh nghiệp cĩ trong ngành <--- Người mua

Các mãt hàns vả dich vu thav thế• W • *

J

Hình 1.1. Mơ hình cạnh tranh 5 áp lực của Michael Porter

- Đoi thủ cạnh tranh: là những cá nhân, DN cùng sản xuất một chủng loại SP đang phục vụ cùng một phân khúc khách hàng mục tiêu và cùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng. Lực lượng này là yếu tố chính quyết định mức độ cạnh tranh và lợi nhuận của một ngành. Khi nhu cầu của thị trường tăng cao, các DN phải cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần, mở rộng thị trường dẫn đến lợi nhuận thấp. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh rất

gay găt khi: Cĩ nhiêu đơi thủ cạnh tranh; rào cản rút lui tăng; SP khơng cĩ sự khác biệt, dễ dàng thay thế; đối thủ cạnh tranh “ngang sức” với nhau; lịng trung thành của khách hàng thấp.

- Đoi thủ cạnh tranh mới tiềm năng: là những cá nhân, DN chưa cạnh tranh trong cùng ngành nhưng cĩ khả năng sẽ gia nhập ngành khi cĩ cơ hội. Đây cũng là một trong những mối đe dọa lớn đối với các DN. Neu một ngành cĩ lợi nhuận cao và khơngcĩ rào cản tham gia, sự cạnh tranh sẽ sớm gia tăng khi các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhận thấy lợi nhuận từ ngành đĩ. Mối đe dọa từ đối thù cạnh tranh tiềm năng sẽ tăng cao khẼLượng vốn phải bỏ ra để tham gia vào thị trường thấp; các DN hiện tại khơng cĩ bằng sáng chế, nhãn hiệu hoặc khơng tạo được uy tín thương hiệu; khơng cĩ quy định cùa chính phủ; chi phí chuyến đối khách hàng thấp (khơng tốn nhiều tiền cho một DN chuyên sang các ngành khác)', lịng trung thành của khách hàng thấp; và SP gần giống nhau.

- Người mua: Khách hàng được đề cập ở đây là người tiêu dùng cuối cùng, nhà phân phối hoặc nhà mua cơng nghiệp. Mồi DN muốn thành cơng phải cố gắng để phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của DN khi yêu cầu DN cung cấp SP với giá thấp hơn hoặc SP chất lượng và DV tốt hơn... Khách hàng cĩ khả năng “mặc cả ” cao khi: Khách hàng mua với số lượng lớn; chỉ tồn tại vài người mua; chi phí chuyển đổi sang nhà cung cấp khác thấp; người mua nhạy cảm về giá; cĩ nhiều SP, DN thay thế khác.

- Nhà cung cấp: là các tổ chức hoặc cá nhân tham gia cung ứng hàng hĩa hoặc DV trên thị trường. Nhà cung ứng cĩ thể gây áp lực cho các DN thơng qua việc: Tăng giá SPDV, giảm chất lượng hàng hĩa cung cấp, giao hàng khơng đúng thời gian và địa điểm quy định... Những điều đĩ ảnh hưởng

trực tiêp đên giá cả cũng như chât lượng SP đâu ra, đơng thời tác động đên khả năng cạnh tranh của DN. Các nhà cung cấp cĩ khả năng ‘‘áp đảo” các DN khi:Cĩ ít nhà cung cấp nhưng cĩ nhiều người mua; các nhà cung cấp lớn và đang thực thi ‘‘chiến lược hội nhập về phía trước”; Khơng cĩ hoặc ít nguyên liệu thay thế; các nhà cung cấp nắm giữ nguồn lực khan hiếm; chi phí chuyển đổi nguyên liệu rất cao.

Các mặt hàng và DV thay the: SP thay thế là hàng hĩa, DV cĩ thể thay thế các loại hàng hĩa,DV khác cĩ sự tương đồng về giá trị lợi ích, cơng dụng. Đặc biệt, những SP thay thế thường cĩ tính năng, cơng dụng đa dạng, chất

lượng tốt hơn mà giá cả lại cạnh tranh do SP thay thế là kết quả của những cải tiến về cơng nghệ. Do đĩ, sự xuất hiện của các SP thay thế sẽ làm giảm số lượng SP tiêu thụ được, giá thành từ đĩ làm giảm lợi nhuận của DN, thậm chí cĩ thể xĩa bỏ hồn tồn các hàng hĩa, DV hiện tại. SP thay thế cĩ thể làm hạn chế mức độ tăng trưởng, làm giảm lợi nhuận thu được của ngành. Chính vì vậy, để hạn chế sự ảnh hưởng của SP thay thế đến các hàng hĩa, DV hiện tại, các DN cần đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý, cải tiến cơng nghệ để giảm giá thành đồng thời nâng cao chất lượng SP, thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu càu của khách hàng.

I.2.3.2. Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp

- Nguồn lực tài chính của DN: Nguồn lực tài chính bao gồm tồn bộ các nguồn quỳ của DN (nguồn vốn của DN gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả; tất cả quỹ kinh doanh gồm tiền mặt, các khốn tiền gửi ngân hàng và những khoản tương đương như chứng khốn, séc...; các nguồn tài chính khác gồm các nguồn giúp tăng và chuyên đơi tài chính cho DN), sử dụng chi trả cho các khoản vốn, đầu tư, tài trợ và duy trì các hoạt động của DN. Mức độ tài chính, khả năng nợ, trả nợ, khả năng thực hiện các biện pháp

tăng vơn, đặc điêm của nhu câu vơn lưu động, mức độ vơn lưu động, tình trạng ngân quỹ.

- Nguồn lực vật chất của DN: Tình trạng máy mĩc thiết bị, khả năng áp dụng cơng nghệ; mạng lưới phân phối: phương tiện vận tải, cách thức tiếp cận khách hàng; nguồn cung cấp ảnh hưởng đến chi phí lâu dài và đầu ra trong việc đảm bảo cho sản xuất được liên tục, ốn định; vị trí địa lý của DN cũng cĩ thể tác động đến chi phí sản xuất (đẩt đai, nhà cửa, lao động,...), nguồn nguyên liệu, sự thuận tiện của khách hàng.

- Nguồn nhân lực của DN: Với một đội ngũ nhân lực chất lượng tốt gồm tập hợp các kiến thức, năng lực, kỹ năng của người lao động sẽ làm tăng các nguồn lực khác cho DN và ngược lại.

- Nghiên cứu và phát triền của DN: Quy mơ và tiềm năng của các cơ sở nghiên cứu và phát triển; các nguồn tài chính và cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu và phát triển; kết quả hoạt động của nghiên cứu và phát triển như số lượng SP mới, cơng nghệ mới đã đưa vào sử dụng, phương pháp cơng nghệ đã nắm giữ; mơi trường làm việc của nhĩm nghiên cứu và phát triển, tính

sáng tạo, hiệu quả ứng dụng cao; khả năng bảo vệ phát minh.

- Trình độ tơ chức quản lý điều hành của DN: Tổ chức quản lý điều hành của DN càng hiệu quả càng nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tổng công ty thương mại quảng trị (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)