6. Kết cấu luận văn
1.2.4. Các nội dung về đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
I.2.4.I. Quy mơ doanh nghiệp
Quy mơ DN cĩ thể phân chia ra thành ba loại cơ bản: DN lớn, DN vừa và DN nhỏ. Căn cứ lựa chọn quy mơ khi thành lập DN phụ thuộc các yếu tố như: Nguồn vốn, khã năng, kinh nghiệm, sở thích,... của DN.
Đánh giá quy mơ DN dựa trên hai chỉ tiêu chủ yếu: (1) Chỉ tiêu về thị
phần thị trường: Phần thị trường do DN chiếm lĩnh; tình hình đầu tư các dự án; (2) Chỉ tiêu tài chính: Chỉ tiêu về vốn, tổng tài sản, doanh thu, chi phí, tỷ suất lợi nhuận, chỉ tiêu sinh lời, chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn, tổng tài sản, địn bẩy tài chính.
- Tổng nguồn lực vật chất của DN tạo nên quy mơ DN thơng qua việc tống đầu tư trang thiết bị, máy mĩc, ứng dụng khoa học cơng nghệ, mạng lưới phân phối, vị trí địa lý của DN, nguồn nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.
1.2.4.2. Cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ
Cạnh tranh SP, DV cơ bản được sử dụng ba hình thức sau: (1) Cạnh tranh bằng chất lượng SP, DV và sự đa dạng hĩa: Các phân khúc SP mà DN đã tham gia, chiến lược phát triển và đa dạng hĩa SP, chất lượng; các cơng cụ
cạnh tranh khác như DV bão hành, bào dưỡng, sửa chữa, lắp đặt, vật chuyển... (2) Cạnh tranh bằng giá cả SP, DV: DN sử dụng hình thức cạnh tranh thơng qua việc định giá thấp hơn giá bán với đối thủ cạnh tranh, tạo lợi ích cho người tiêu dùng, gĩp phần hình thành giá cả phù hợp với chi phí cung ứng, tuy nhiên lại làm giảm lợi nhuận DN; (3) Cạnh tranh bằng năng lực marketing: Là khả năng xây dựng và phát triển thương hiệu, nhãn hiệu; xúc tiến thương mại với hoạt động quảng cáo, truyền thơng, khuyến mại, hậu mãi, tham gia hội chợ;hệ thống kênh phân phối SP.
1.2.4.3. Chất lượng nguồn nhân lực
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của DN là nâng cao năng lực cạnh tranh của DN một cách hiệu quả nhất bằng chính nội lực của DN. Một đội ngũ lãnh đạo, quản lý giàu kinh nghiệm, trình độ cao, năng động, linh hoạt và hiểu biết, nhiều ý tưởng chiến lược sáng tạo sẽ là yếu tố tiên quyết với sự phát triển, trưởng thành của DN cũng như thích ứng với thị trường. Nguồn nhân
lực cịn thê hiện việc tìm nguơn lao động, trình độ lao động, khả năng làm việc, mức lương trả cho người lao động, năng suất lao động, tiềm năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của DN. Sứ dụng nguồn nhân lực hiệu quả là chiến lược lâu dài cho mỗi DN, tác động đến bộ máy DN hoạt động tốt, tiết kiệm chi phí sản xuất và tăng tính cạnh tranh của DN.
1.2.4.4. Chất lượng tổ chức quản lý và chiến lược phát triển của doanh nghiệp
Trình độ tổ chức quản lý điều hành của DN:sự phù hợp của kết cấu bộ máy tổ chức của DN với mơi trường bên ngồi, mơi trường bên trong.
Mức độ linh hoạt trong cơ cấu quản lý; phương pháp quyết định; những phương pháp quản lý được ứng dụng phù hợp với các chiến lược định hướng phát triển của DN.
Đánh giá việc DN cĩ hay khơng xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược SP, chiến lược nguồn nhân lực... đối với các mục tiêu phát triển trung và dài hạn; kế hoạch phát triển tương lai của DN.
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN cúu
- Các bước nghiên cứu định tính và định lượng được phối hợp trong quy trình thống nhất sau đây:
Quy trình nghiên cứu được tách ra thành 03 bước chính:
Bước 1: Trọng tâm vào các phương pháp định tính gồm nghiên cứu tài liệu.
Kết quả của bước này bao gồm: thu thập dữ liệu thứ cấp, thơng tin về cơ sở lý luận, khung pháp lý và tổng quan tiền nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của DN; tổng hợp và phân tích dữ liệu thứ cấp thu thập được từ các tài liệu, báo cáo và từ các nghiên cứu trước; tồng hợp phân tích ý kiến đánh giá về năng lực cạnh tranh của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị; 01 bảng khảo sát đế sử dụng cho điều tra lấy ý kiến khách hàng trên diện rộng ở bước tiếp theo.
Bước 2: Trọng tâm vào các phương pháp phân tích định lượng, gồm phân tích tổng thế, xác định quy mơ khảo sát, xác định đối tượng khảo sát,
tiến hành khảo sát và phân tích thơng tin dữ liệu thu thập từ khảo sát.
Kết quả của bước này là kết quả đánh giá định lượng về năng lực cạnh trạnh của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị, gồm thực trạng, kết quả phân tích thống kê mơ tả, kết luận về độ tin cậy của các kết quả nêu trên.
Bước 3: Hồn thiện nghiên cứu
Bước hồn thiện nghiên cứu thực hiện kết nối kết quả nghiên cứu định tính và định lượng thơng qua các phương pháp quy nạp và diễn giải để đi đến những kết luận cuối cùng về năng lực cạnh tranh của Cơng ty CP TCT
Thương mại Quảng Trị. Từ cơ sở này, các hàm ý chính sách và giải pháp cụ thể được đề xuất nhằm nâng cao hiệu quà cơng tác này.
Kết quả của bước này tối thiểu đạt được bao gồm: 01 báo cáo tĩm tát về kết quả nghiên cứu; 01 báo cáogiải pháp và kiến nghị; 01 báo cáo tồng hợp về kết quả nghiên cứu.
Các bước Nội dung
A
Kêt quả nghiên cữu thưc hiên* • Bước 1 Nghiên cửu đinh tinh Bước 2 T ống hợp Nghiên cữu định lượng■ — Bước 3
Phản tich tỏng thê nghiên cứuD t—'
Khảo sãt thử
Kiêm định thang đo
Khảo sãt chinh thức
Nhập liệu
Phăn tích dừ liệu
• •
Vièt bão cào tơng hợp Nghiên cứu các giải phãp
T
So sánh, đơi chièự tong hợp kêt quả tứ 2 bước nghiên cữu trên
01 báo cão chuyên để về cơ sợ lý luận, khung pháp ty và tơng quan tiên nghiên cửu vê nàng lực cạnh tranh cùa Cịng ty
CP TCT Thương mại Quãng Trị
Nghiên cửu tải liệu 01 bão cáo tỏng hợp vã phân tich dừ liệu thú câp thu thập được tữ các tải liệu, báo
cáo vã tữ cãc nghĩèn cữu trước
r
01 Phiêu khảo sát sơ bộ
01 Phiêu khảo sát chinh thức
01 bộ dừ liệu sơ cấp
01 bao cáo phản tích dơ liệu
Hình 2.1. Quy trình nghiên cún
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.2.1. Phương pháp luận
Phương pháp phân tích phù hợp với chuyên ngành Quản trị kinh doanh, cách tiếp cận để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của đề tài chù yếu là tiếp cận quản trị học, tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử và tiếp cận theo quan điểm năng lực cạnh tranh.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập, sàng lọc và tổng hợp: các lý thuyết xung quanh DN và năng lực cạnh tranh DN; các kết quả từ các cơng trình khoa học trong và ngồi nước đã thực hiện trên cùng hoặc gần với DN, năng lực canh tranh DN; chính sách, quy định về hoạt động kinh doanh của DN, bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản của Đảng, Nhà nước...; thu thập số liệu trên các báo cáo, tài liệu lưu trữ và từ các nghiên cứu đã được cơng bố.
Ket quả của phương pháp nghiên cứu tài liệu là hệ thống cơ sở luận điểm, luận cứ, giả thuyết khoa học dẫn đường cho việc thực hiện nghiên cứu này.
2.2.2.2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Sử dụng dừ liệu đã cơng bố liên quan Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị. Đồng thời, kế thừa thành quả nghiên cứu từ các cơng trình khoa học đã được cơng bố.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với khách hàng của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị qua phiếu khảo sát. Việc điều tra được tiến hành theo ba bước:
+ Chuẩn bị điều tra bao gồm các hoạt động: Lược khảo tài liệu cĩ liên 28
quan trong và ngồi nước nhăm thu thập các thơng tin vê năng lực cạnh tranh của Cơng ty; thiết kế nội dung phiếu câu hỏi khảo sát và thử nghiệm phiếu khảo sát nhằm đánh giá tính phù hợp và dễ hiểu đối với đối tượng khảo sát là các khách hàng của Cơng ty.
Thiết kế nội dung phiếu khảo sát ý kiến khách hàng:Thực hiện theo quy trình Hình 2.2, trong đĩ: Từ nghiên cứu tài liệu và thu thập thơng tin dữ liệu từ tài liệu tham khảo để thiết kế nội dung phiếu khảo sát dành cho đối tượng khảo sát. Phiếu khảo sát sau khi được thiết kế đã được phỏng vấn thử với 5 khách hàng ngầu nhiên của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị nhằm kiểm tra tính phù hợp, dễ hiểu để khách hàng tự điền các câu trả lời, từ đĩ, điều chỉnh phiếu khảo sát. Sau khi hồn chỉnh, phiếu khảo sát đã được các khảo sát viên liên hệ với các khách hàng ngẫu nhiên và phiếu khảo sát được khách hàng tự điền sau khi đồng ý tham gia vào khảo sát. Việc hồn thành các phiếu khảo sát của khách hàng được kiểm tra bởi các khảo sát viên.
Hình 2.2. Thiết kế nội dung Phiếu khào sát ý kiến
Phiêu khảo sát sử dụng đê điêu tra xã hội học được xây dựng với loại phiếu khảo sát tự điền dành cho nhĩm đối tượng khảo sát là khách hàng của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị. Phiếu khảo sát được xây dựng căn cứ trên 02 yếu tổ nền tảng: Hệ thống nội dung năng lực cạnh tranh DN và kết quả phân tích sơ bộ thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị. Phiếu khảo sát được thiết kế với các nội dung: (i) Thơng tin chung của khách hàng; (ii) Thơng tin đánh giá năng lực cạnh tranh của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị; (iii) Các đề xuất ý kiến từ khách hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị. Phần lớn các nội dung khảo sát được thiết kế thành những câu hỏi đĩng, dạng trắc nghiệm, với các phương án trả lời đã được chuyển thành thang đo định lượng, chuẩn hĩa với 05 cấp độ khác nhau; một bộ phận câu hỏi được thiết kế dạng mở nhằm thu thập thêm ý kiến của người được phỏng vấn về vấn đề nghiên cứu.
+ Tiến hành điều tra: Phiếu khảo sát được phát ra đối với khách hàng của Cơng ty.
- Phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu, đặc điểm mẫu nghiên cứu:
Phiếu khảo sát dành cho khách hàng của Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị được tiếp cận với 220 phiếu phát ra cho khách hàng và 213 phiếu thu vào phản hồi thơng tin (đạt 96,8%).
Đặc điểm của mẫu khảo sát được thể hiện như trong Bảng 2.1. Đa số khách hàng trà lời cĩ biết và biết rất rõ Cơng ty (tỷ lệ lần lượt là 49,77% và 44,60%). Tỷ lệ tham gia của nam là 35,21%, của nữ là 29,11%, nhĩm khách hàng cịn lại khơng lựa chọn chia sẻ thơng tin về giới tính.
Ket quả khảo sát cũng cho thấy tỷ lệ khách hàng trong nhĩm độ tuổi 26-35 và 36-60 là cao nhất (tương ứng là 34,27% và 36,15%); kế đến là nhĩm
khách hàng từ 18-25, chiêm 9,39%; tỷ lệ khách hàng thuộc các nhĩm độ tuơi cịn lại rất thấp (<7%).
về nghề nghiệp của khách hàng tham gia vào khảo sát, tỷ lệ cao khách hàng kinh doanh thương mại và nhân viên văn phịng chiếm tỷ lệ cao nhất (lần lượt là 29,58% và 22,07%); kế đến là khách hàng thuộc nhĩm cán bộ, cơng viên chức chiếm 13,62%; tỷ lệ các nhĩm khách hàng là học sinh, sinh viên, nơng dân, ngành nghề thủ cơng; hưu trí và lao động tự do đều rất thấp (<8%).
về bình quân thu nhập hàng tháng của khách hàng, kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ khách hàng cĩ thu nhập bình quân hàng tháng từ 5-10 triệu/tháng là cao nhất (48,83%); kể đến là trên 10 triệu/tháng (44,60%); và thấp nhất là dưới 5 triệu/tháng (3,29%).
Băng 2.1 Thơng tin tổng quát của các mẫu khảo sát
Biến số n Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 75 35,21 Nữ 62 29,11 Nhĩm tuổi (tuổi) Dưới 18 6 2,82 Từ 18-25 20 9,39 Từ 26-35 73 34,27 Từ 36-60 77 36,15 Trên 60 14 6,57 Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 14 6,57
ỹ--- r
Nơng dân 12 5,63
Kinh doanh, thương mại 63 29,58
Nhân viên DN/Cơng ty 47 22,07
Các nghề thủ cơng 17 7,98 Cán bộ, cơng viên chức 29 13,62 Khác: lao động tự do, hưu trí 8 3,76 Thu nhập bình quân/tháng Dưới 5 triêu• 32 15,02 Từ 5 đến 10 triêu• 104 48,83 Trên 10 triêu• 51 23,94 Biết đến Cơng ty Khơng biết 7 3,29 Biết 106 49,77 Biết rất rõ 95 44,60
Nguơn: kêt quả khảo sát tháng 5/2021
+ Xử lý và sử dụng kết quả điều tra: Phiếu khảo sát được kiểm tra tính hồn chỉnh của phiếu, số liệu thu thập được nhập liệu bằng phần mềm Epidata 4.1 và được xử lý bằng phần mềm SPSS 13.0. Các cơng cụ thống kê mơ tả sử dụng gồm: Tính trung bình, trung vị, tần suất và tỷ lệ phần trăm. Phân tích nhân tố khám phá nhằm xác định các tiêu chí cĩ liên quan đến năng lực cạnh tranh Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị.
Phân tích nhân tơ tìm kiêm(EFA) đê khám phá dừ liệu và cung câp cho luận văn thơng tin về việc cần cĩ bao nhiêu nhân tố để đại diện tốt nhất cho dừ liệu. Tất cả các biến quan sát liên hệ với tất cả nhân tố bằng một hệ số tải nhân tố. Cấu trúc đơn giản đạt được khi mỗi biến quan sát cĩ hệ số tải cao chỉ ở một nhân tố và cĩ hệ số tải thấp ở các nhân tố khác (tức là hệ so tải factor loading < 0,5). Các nhân tố được rút ra từ kết quả thống kê, khơng phải từ lý thuyết. Tác giã chạy phần mềm và để cho cấu trúc căn bản của dừ liệu quyết định cấu trúc nhân tố. Như thế, EFA được tiến hành mà khơng biết cĩ bao nhiêu nhân tố và mỗi biến quan sát sẽ thuộc về nhân tố nào; các nhân tố xuất hiện chỉ được đặt tên sau khi tiến hành phân tích nhân tố.
Mỗi phân tích nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm kiềm định Bartlett về tính trịn, trong đĩ nhân tố quyết định của ma trận tương quan được chuyển thành thống kê khi chi bình phương và kiểm định ý nghĩa của nĩ
(giá trị chap nhận được của kiểm định này là nhỏ hon 0,05) và với thước đo về tính chính xác của mẫu KMO. Đây là thước đo về mức độ phương sai chung cùa các biến. Hair và cộng sự (1998) chì ra rằng KMO bằng 0,7 hoặc lớn hơn thì rất tốt, giữa 0,7 và 0,8 thì khá, giữa 0,6 và 0,7 thì bình thường, giữa 0,5 và 0,6 thì kém, cịn dưới 0,5 thì khơng chấp nhận được. Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố cĩ chỉ số eigenvalue nhị hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình, vì thế từ
17 biến ban đầu được tách ra với 03 nhân tố cĩ Eigenvalue >1 sẽ được chọn và thỏa mãn tiêu chuẩn tồng phần trăm biến thiên (Cumulative) phải lớn hơn 50%.
Kết quả phân tích định lượng và định tính cuối cùng được kết nối với nhau bằng các cơng cụ so sánh tương đối, tuyệt đối, quy nạp, diễn giải thành những kết quả chung.
- Mơ hình SWOT được sử dụng để tổng hợp, phân tích dữ liệu. Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị được đánh giá năng lực cạnh tranh thơng qua phương pháp SWOT - phân tích những điểm mạnh (Strengths) và
điêm yêu (Weaknesses), là các yêu tơ nội tại của Cơng ty, cơ hội (Opportunities) và thách thức (Threats), là các nhân tố bên ngồi của Cơng ty. Việc phân tích SWOT để đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu Cơng ty CP TCT Thương mại Quảng Trị được sắp xếp theo định dạng SWOT dưới một trật tự logic, dễ hiểu, dễ trình bày, thuận lợi trong thảo luận và đưa ra quyết định, cĩ thể được sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định.
Phân tích bên ngồi: Thực hiện phân tích các yếu tố của mơi trường