Trong luận văn phương pháp này được sử dụng phổ biến trong chương 3 nhằm phân tích, tính toán để xác định mức độ, xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích, xem xét mức độ biến động của các năm theo thời gian, không gian nghiên cứu khác nhau. Cùng một chỉ tiêu nhưng nó sẽ có ý nghĩa
khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau. Do đó các số liệu tác giả thu thập được sẽ được sấp xếp một cách logic theo trình tự thời gian và đưa về cùng một thời điểm khi so sánh.
Áp dụng phương pháp này, tác giả sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong phần mềm Excel để tính toán các mức độ biến động như xác định tỷ trọng của chi tiêu nghiên cứu, dùng chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối để xem xét tốc độ phát triền bình quân, tốc độ tăng, giảm của năm sau so với năm trước. Từ đó lập bảng phân tích so sánh qua các năm xem mức độ tăng, giảm và phân tích nguyên nhân của sự tăng, giảm đó. Qua đó cũng dự báo được những biến động của chỉ tiêu nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo.
Phương pháp so sánh được sử dụng để xác định xu hướng, mức biến động của các chỉ tiêu phân tích theo thời gian, không gian.
Tác giả sử dụng phương pháp này với cách thức như sau:
- Gôc đê so sánh: là sô liệu của các năm trước, so sánh kêt quả thực hiện cuối kỳ với mục tiêu được đề ra. Đe phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất. Trong thực tế, thường điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm hơn cả là về thời gian và không gian.
- về mặt thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau:
+ Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế. + Phải cùng một phương pháp phân tích.
+ Phải cùng một đơn vị đo lường.
- về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải được quy đồi về cùng quy mô và điều kiện tương tự nhau.
- Kỹ thuật so sánh:
Quá trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh được thực hiện theo hai hình thức:
* So sánh số tuyệt đối: So sánh mức tăng, giảm của các số liệu phân tích qua các năm đề tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đưa ra các đánh giá và giải pháp.
* So sánh số tương đối:
- Tỷ trọng: Phương pháp chỉ rõ mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể. Đồ tài sử dụng phương pháp trên để tính tỷ trọng, cơ cấu tín dụng, tỷ trọng cho vay tiêu
dùng, cơ cấu cho vay tiêu dùng phân theo các phương thức và hình thức cho vay. Tỷ trọng được đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp.
Rk (%) = (Yk/Y) X 100%
Trong đó:
+ Yk: số liệu thành phần. + Y : Số liệu tổng họp.
+ Rk (%): Tỷ trọng của Yk so với Y.
- Tốc độ thay đổi: Phuong pháp chì ra tốc độ thay đổi của chỉ tiêu kinh tế so kỳ gốc. Dựa trên tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu phản ánh sự phát triền hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cố phần Kỳ thương Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2020 để phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và đưa ra các biện pháp giải quyết. Tốc độ thay đổi được đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa mức thay đổi tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ
gốc với kỳ gốc.
RAy (%) = [(Yt - Yt-1)/Yt.i] X 100
Trong đó:
+ Yị: Số liệu kỳ phân tích. + Yt-11 Số liệu kỳ gốc.
+ RAy (%): Tốc độ thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
- Tốc độ thay đổi bình quân: Được đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tốc độ thay đổi bình quân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, liên tiếp trong giai đoạn phân
tích. Tính tốc tăng trưởng bình quân của các số liệu phân tích trong giai đoạn 2018-2020 để đưa ra đánh giá chung trong cả giai đoạn.
Phương pháp so sánh được sử dụng để đánh giá hoạt động kinh doanh, tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng, tăng trưởng thu lãi từ hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hành TMCP Kỳ thương Việt Nam - Hội Sở chính
trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020. Từ đó, dư ra những đánh giá, nhận xét về xu hướng phát triến kinh doanh và hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng.
2.2.3 Phương pháp phân tích - tông họp
Trong nghiên cứu phân tích - tổng hợp cũng được tác giả sử dụng từ chuông 1 để phân tích nhằm mục đích xác định khung lý thuyết về mô hình quản lý cho vay tiêu dung tại Ngân hàng Thương mại. Trên cơ sở đó cũng phân tích thực trạng mô hình quản lý cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Kỳ Thương Việt Nam - Hội Sở Chính.
Phương pháp tổng hợp được áp dụng nghiên cứu ở chương 4 nhằm mục đích đưa ra những nhận xét, đánh giá về những thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân gây ra những hạn chế trong công tác quản lý cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Hội Sở chính.
CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN KỸ• •THƯƠNG VIỆT NAM -
HỘI SỞ CHÍNH
3.1. Tông quan vê Ngân hàng thương mại cô phân kỹ thương Việt Nam - Hội sở chính
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Hội sở chỉnh
Techcombank được thành lập năm 1993, trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển mình từ chế độ kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Tại thời điểm đó, Việt Nam thực hiện nhiều cải cách và đã cho thấy những thay đồi kinh tế ngoạn mục, trong đó nối bật là tăng trưởng GDP đã tăng gấp hai lần
trong thập kỷ trước.
Với số vốn điều lệ ban đầu chỉ 20 tỷ Việt Nam đồng, Techcombank hôm nay đã trở thành ngân hàng lớn hàng đầu về vốn điều lệ. Sự thành công của chúng tôi đến từ chiến lược tập trung giải quyết nhu cầu luôn thay đổi cùa khách hàng. Đen nay, Techcombank đã cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho hơn 6 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam.
Kể từ ngày thành lập (27/9/1993) cho đến nay, Techcombank đã trải qua 3 lần thay đổi Hội sờ chính. Mồi sự thay đổi đánh dấu một bước ngoặt lớn trong quá trình xây dựng và phát triền của ngân hàng.
Ngày 17 tháng 09 năm 2012 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) đã chính thức khai trương Hội sở mới mang tên Techcombank Tower tại 191 Bà Triệu, Hà Nội (Khu văn phòng tòa tháp
B Vincom trước đây). Đây là một sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển không ngừng của Techcombank sau 19 năm hoạt động với giá trị cốt lõi “Khách hàng là trên hết”. Tọa lạc tại ví trí quan trọng ở trung tâm thủ đô Hà
Nội, Hội sở mới của Ngân hàng Techcombank sẽ mang đên cho khách hàng một không gian phục vụ thân thiện, chuyên nghiệp và đẳng cấp. Bên cạnh đó, với sức chứa hơn 2000 người, Hội sở mới đáp ứng được quy mô phát triến đang ngày càng nhanh của Techcombank trong hiện tại và những năm sắp tới.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Hội sở chính
Phòhg dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Phờhg dịch vụ khách hàng cá xnhân.x và
Sơ đô 3.1. Cơ cãu tô chức ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Hội sở chỉnh
Cơ cấu phòng ban tại phòng giao dịch hội sở chính bảo gồm
(1) Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
■S Xem xét trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh, theo dõi quá trình cho vay.
•S Nhận hồ sơ vay vốn, đề nghị phát hành bảo lãnh, thư tín dụng, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, nếu cần chuyển đến các ban phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.
■S Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay, dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh...theo quy định nghiệp vụ, tổng hợp các ý kiến tham gia của đơn vị chức năng có liên quan đề ra quyết định tín dụng trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại.
J Đe xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng.
J Tham mưu cho giám đôc vê chiên lược kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của hội sở chính
•S Tổ chức thực hiện cùng khách hàng thường xuyên: phục vụ khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mờ rộng phát triển khách hàng mới.
•S Bên cạnh đó, Phòng KHDN cũng hồ trợ cho phòng Dịch vụ khách hàng cho việc huy động vốn nếu có khách hang Doanh nghiệp gửi vào ngân hàng thông qua Phòng KHDN.
(2) Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân. Quan hệ khách hàng, khai thác nguồn vốn
Phòng dịch vụ khách hàng cấ nhân tại Techcombanj - Hội sở chính có nhiệm vụ chủ động tìm kiếm khách hàng mới, thiết lập, chăm sóc và duy trì quan hệ thường xuyên các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình. Khai
thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là cá nhân, hộ gia đình theo quy định hiện hành của Techcombank. Phối hợp với bộ phận Kinh doanh ngoại tệ: (i) tìm kiếm, tiếp thị, khai thác nguồn ngoại tệ mua từ khách hàng; (ii) xác nhận nhu cầu, khả năng đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ trong thanh toán, trả nợ của các KHCN, hộ gia đình. Khai thác nguồn chuyển tiền kiều hối từ các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình theo quy định hiện hành của Techcombank. Đồng thời là đầu mối trong quản lý, quan hệ các KHCN tại phòng giao dịch và các đơn vị mạng lưới.
Nghiệp vụ tín dụng
Một trong các nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng cá nhân là cung cấp sản phẩm tín dụng cho KHCN, hộ gia đình. Thực hiện tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng cung cấp, hoàn thiện hồ sơ đề nghị vay vốn, bảo lãnh, chiết khấu, uỷ thác, đầu tư và các hình thức cấp tín dụng khác bao gồm cả các hình thức Tài trợ thương mại. Thẩm định khách hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, kế hoạch sản xuất kinh
doanh/phương án/dự án/ đê nghị câp tín dụng; Đánh giá lợi ích khách hang khi cấp tín dụng và lập Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng chuyển Phòng Tổng hợp thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng cho khách hàng theo quy định. Thẩm định tài sản bảo đảm và lập Tờ trình thẩm định biện pháp bảo đảm; tham gia tổ định giá tài sản bảo đảm. Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm và các thủ tục khác có liên quan. Trực tiếp/Phối hợp với các bộ phận liên quan soạn thảo Hợp đồng cấp tín
dụng, Hợp đồng bão đảm tiền vay và các văn bản liên quan cấp tín dụng cho khách hàng. Bên cạnh đó cần phối hợp với các bộ phận liên quan tiến hành thủ tục để nhập kho tài sản bảo đảm và hồ sơ tài sản bảo đảm của khách hàng theo quy định; Theo dõi, cập nhật thông tin hồ sơ tài sản bảo
đảm của khách hàng. Kiểm tra giám sát chặt chẽ trước, trong và sau khi cấp tín dụng theo quy định, quy trình cấp tín dụng hiện hành. Thực hiện các thủ tục liên quan đến giải ngân/phát hành bảo lãnh/thư tín dụng/Hồ sơ tài sản bảo đảm.... Theo dõi, đôn đốc khách hàng: (i) trả gốc, lãi và các khoản phí đầy đủ, kịp thời, đúng hạn, đúng hợp đồng tín dụng đã ký; (ii) thanh toán các khoản nợ quá hạn, cho vay bắt buộc. Thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến nghiệp vụ cấp tín dụng. Phối hợp với bộ phận Thẻ tiếp nhận hồ sơ, hoàn thiện thủ tục mở thẻ Tín dụng quốc tế theo quy
định. Thường xuyên cập nhật thông tin khách hàng; Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng theo quy định tín
dụng hiện hành. Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảm lãi, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng mua bán nợ, Hội đồng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, Hội đồng khác (nếu có) theo quy định của Saigonbank. Phối họp với các phòng tại đơn vị, Techcombank và các đơn vị ngoài hệ thống có liên quan để xử lý, thu hồi các khoản nợ có vấn đề của các KHCN.
(3) Ban kiêm soát và hô trợ kinh doanh.
- Rà soát, kiểm tra, Giám sát hoạt động cấp tín dụng của các Phòng khách hang, Phòn giao dịch
- Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phảt triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.
- Quán lý, giám sát, phân tích đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của chi nhánh, duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín
dụng vào việc quản lý danh mục.
- Thu thập, cung cấp thông tin liên quan đến thấm định
- Phân tích các dự án, tư vấn về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có liên quan tín dụng đầu tư.
- Thẩm định khách hàng, phương án kinh doanh. - Thẩm định tài sản đảm bảo
- Cung cấp và hướng dẫn các văn bản có liên quan đến tín dụng. (4) Phòng kế toán giao dịch & kho quỳ.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh tổng họp toàn chi nhánh.
- Tham mưu xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh. - Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh
- Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh
- Giúp việc Giám đốc quân lý, đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Tổ chức triển khai công tác hậu kiểm chứng từ kế toán, tín dụng theo quy định, theo dõi khắc phục chỉnh sửa lỗi tự phát hiện và phát hiện của các đoàn kiểm tra.
- Đầu mối tổ chức triển khai, đánh giá chất lượng dịch vụ của chi nhánh, quản lý, duy trì hệ thống ISO theo chuẩn 9000 - 2015.
\ r y ỉ r r r
- Đâu môi đê xuât trình Giám đôc kê hoạch giảm nợ xâu của chi nhánh, của khách hàng và phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định.
- Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, tông hợp kêt quả phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng tài chính kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định.
- Thực • hiện• việc xử• lý nợ J • xấu. - Giám sát rủi ro tín dụng
- Tham mưu, đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng. - Trình lãnh đạo cấp tín dụng/ báo lãnh cho khách hàng.
- Phối hợp, hồ trợ các phòng quan hệ khách hàng để phát hiện, xử lý khoản nợ có vấn đề.
Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật tư vấn theo yêu cầu. Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê, phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngành và chi nhánh.
- Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ kho quỳ
- Thu - chi tiền mặt, phổi hợp chặt chẽ với các Phòng dịch vụ khách hàng, Phòng giao dịch/ Quỳ tiết kiệm thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại quầy đảm bảo phục vụ thuận tiện, an toàn cho khách hàng. Trực tiếp thực hiện các giao dịch thu - chi tiền mặt phục vụ khách hàng theo quy định.
- Chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ, phát triển