Phân tích độ tin cậy Cronbach Anpha

Một phần của tài liệu 27A-EMBA-02.NGUYEN TUAN ANH (Trang 83 - 87)

Phương pháp kiểm định độ tin cậy được thực hiện bằng công cụ Cronbach Alpha. Hệ số của Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau, giúp loại đi những biến và thang

đo không phù hợp. Từ đó, tác giả kiểm định độ tin cậy của thang đo dựa trên cơ sở các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên. Sau đây là các kết quả tổng hợp các kiểm định Cronbach’s Alpha cho 4 nhóm nhân tố hành vi ảnh hưởng đến quyết định đầu tư.

Bảng 4.1: Kiểm định các thang đo Tác động của tự nghiệm và các lệch lạc bằng Cronbach’s Alpha (với Cronbach’s Alpha = 0,648 cho 8 biến quan sát)

Biến Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach's Alpha nếu loại quan sát đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng

biến TNLL1 24,0847 15,463 ,320 ,622 TNLL2 23,4746 15,910 ,349 ,615 TNLL3 23,5508 14,660 ,421 ,594 TNLL4 23,7712 15,084 ,374 ,607 TNLL5 24,3390 16,482 ,200 ,652 TNLL6 24,2203 15,165 ,315 ,624 TNLL7 23,4492 16,284 ,266 ,634 TNLL8 23,7119 14,497 ,492 ,576

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả SPSS trên mẫu chính thức)

Bảng 4.2: Kiểm định các thang đo Tác động của sự quá tự tin bằng Cronbach’s Alpha (với Cronbach’s Alpha = 0,772 cho 2 biến quan sát)

Biến Trung bình Phương sai Tương quan biến Cronbach's Alpha

quan thang đo nếu thang đo nếu loại

tổng nếu loại biến

sát loại biến biến

QTT1 3,1525 1,481 ,582 ,

QTT2 3,6271 ,903 ,582 ,

Bảng 4.3: Kiểm định các thang đo Tác động của cảm xúc bằng Cronbach’s Alpha (với Cronbach’s Alpha = 0,636 cho 5 biến

quan sát)

Biến Trung bình Phương sai Tương quan biến Cronbach's Alpha quan thang đo nếu thang đo nếu

tổng nếu loại biến

sát loại biến loại biến

CX1 13,8475 8,216 ,295 ,628

CX2 13,8475 7,754 ,354 ,601

CX3 13,7373 8,418 ,286 ,630

CX4 13,9068 7,094 ,522 ,514

CX5 13,6441 7,428 ,509 ,526

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả SPSS trên mẫu chính thức)

Bảng 4.4: Kiểm định các thang đo Ảnh hưởng của xã hội bằng Cronbach’s Alpha (với Cronbach’s Alpha = 0,698 cho 4 biến quan sát)

Biến quan Trung bình Phương sai Tương quan biến Cronbach's Alpha thang đo nếu thang đo nếu

sát loại biến loại biến tổng nếu loại biến

AHXH1 10,9831 5,265 ,352 ,718

AHXH2 11,1017 4,434 ,572 ,574

AHXH3 10,6695 4,787 ,498 ,625

AHXH4 10,5424 5,259 ,538 ,611

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả SPSS trên mẫu chính thức)

Bảng 4.5: Kiểm định các thang đo Quyết định đầu tư bằng Cronbach’s Alpha (với Cronbach’s Alpha = 0,818 cho 4 biến quan sát)

Biến quan Trung bình Phương sai Tương quan biến Cronbach's Alpha thang đo nếu thang đo nếu

sát loại biến loại biến tổng nếu loại biến

QD1 10,4576 5,806 ,739 ,723

QD3 QD4

10,3305 6,514 ,555 ,809

10,3898 5,676 ,787 ,700

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả SPSS trên mẫu chính thức)

Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo cho thấy tất cả các thang đo hầu hết đều đạt độ tin cậy cho phép ngoại trừ biến CX1 trong nhóm ảnh hưởng của cảm xúc bị loại do 0,295 < 0,3 và biến này sẽ không được đưa vào phân tích nhân tố EFA và hồi quy tiếp theo.

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.

Một phần của tài liệu 27A-EMBA-02.NGUYEN TUAN ANH (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)