Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh Giá Tình Hình Đăng Ký Biến Động Đất Đai Trên Địa Bàn Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội Giai Đoạn 2016-2020 (Trang 35 - 38)

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Nắm bắt một cách tương đối chi tiết về tình hình quản lý, sử dụng đất và công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Quận Hà Đơng mới được thành lập trên cơ sở thị xã Hà Đông, là đô thị thuộc trực thuộc tỉnh Hà Tây cũ trước đây và nay là Quận nội thành phía Tây Nam lớn thứ hai của thủ đơ Hà Nội, có toạ độ địa lý là 20o59’vĩ độ Bắc, 105o45’ kinh độ Đông, nằm dọc hai bên quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hồ Bình, cách trung tâm thành phố Hà Nội 10 km về phía Tây, Tây Nam

Hình 3.1: Bản đồ hành chính quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội

Ranh giới hành chính của Quận được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Từ Liêm - Phía Nam giáp huyện Thanh Oai - Phía Đơng giáp huyện Thanh Trì

- Phía Tây giáp huyện Hoài Đức, huyện Chương Mỹ Trên địa phận Quận có ba con sơng lớn chảy qua là: sơng Nhuệ, kênh La Khê và sơng Đáy, có các tuyến giao thơng chính là QL6, QL70, QL21B; chia thành 6 khu vực:

- Khu vực 1: phía Đơng-Bắc sơng Nhuệ liền kề với huyện Thanh Trì, gồm 2 phường Văn Quán và Phúc La nằm dọc QL 6A và QL430.

- Khu vực 2: phía Tây-Bắc của QL6 gồm 3 phường Yết Kiêu, Quang Trung, Vạn Phúc tiếp giáp với huyện Hoài Đức, Từ Liêm.

- Khu vực 3: phía Tây Quận giáp huyện Chương Mỹ, Hoài Đức gồm 2 phường La Khê và Yên Nghĩa.

- Khu vực 4: Phía Nam quận tiếp giáp với huyện Thanh Oai, Chương Mỹ gồm 3 phường Phú Lương, Phú Lãm, Phú La. Có QL6 và QL21B chạy qua.

- Khu vực 5: Gồm 2 phường Hà Cầu, Nguyễn Trãi nằm giữa trung tâm quận Hà Đông.

- Khu vực 6: Gồm phường Kiến Hưng, tiếp giáp với huyện Thanh Trì.

3.1.1.2. Địa hình

Quận Hà Đơng nằm hồn tồn trong vùng đồng bằng nên có địa hình đặc trưng của vùng đồng bằng là bằng phẳng, độ chênh địa hình khơng lớn, biên độ cao trình nằm trong khoảng 3,5m đến 6,8 m. Địa hình Quận chia làm 3 khu vực chính:

+ Khu vực Bắc và Đông sông Nhuệ + Khu vực Bắc kênh La Khê

+ Khu vực Nam kênh La Khê

- Về địa chất: Hà Đơng có lịch sử hình thành do q trình trấm tích, chủ yéu là đất pha cát, điều kiện địa chất thuận lợi cho công tác xây dựng.

Nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ mang đặc thù của miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên quận Hà Đơng có 2 mùa rõ rệt: mùa đơng khơ lạnh và hè nóng ẩm mưa nhiều.

+ Nhiệt độ trung bình năm là 23o C. Nhiệt độ khơng khí trung bình mùa hè là 27,50 C và nhiệt độ khơng khí trung bình mùa đông là 18,5oC.

+ Lượng mưa trung bình: Từ tháng 5 đến tháng 9: 235,2 mm; Từ tháng 10 đến tháng 4 (năm sau): 72,34 mm.

+ Gió: chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: Mùa hè gió Đơng Nam, mùa đơng gió Đơng Bắc.

Lượng mưa trung bình năm 2019 là 2567,1 mm, thuộc loại cao so với lượng mưa của cả nước. Lượng mưa tuy không cao nhưng do kết hợp với dạng địa hình trũng nên thường có sự tập trung nước trên bề mặt trũng thấp của khu vực.

3.1.1.4. Đặc điểm thủy văn

Quận Hà Đơng trong vùng có mạng lưới thủy văn khá dày đặc. Trong khu vực có tổng số sông, ao, hồ ở Hà Đông: 52,6 ha gồm các sơng: Sơng Nhuệ, Kênh La Khê và có nhiều hồ như hồ Văn Quán, hồ Bệnh Viện Đa khoa Hà Đơng. Điều đó đã tạo điều kiện cho khu vực có nguồn nước khá phong phú.

Sông Nhuệ là thủy vực quan trọng nhất của Hà Đông, với chiều dài 74km, rộng trung bình 30 – 40m, diện tích là 107,530 ha, trong đó diện tích chảy qua Hà Đơng chiếm 1,630 ha. Sơng Nhuệ có vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và du lịch của người dân. Sơng có chiều dày lớp nước lớn nhất từ cầu Hà Đông, 3,46m; mực nước lớn nhất là 5,77m và có lưu lượng dao động từ 26m3/s vào mùa khô đến 150m3/s vào mùa mưa. Hiện nay, chức năng chính của sơng Nhuệ là cung cấp nước cho hoạt động sản xuất chủ yếu là tưới tiêu, và tiêu thốt nước thải cho tồn thành phố.

* Tài nguyên nước: Quận Hà Đơng cịn có nguồn tài nguyên nước bao

gồm nước mặt và nước ngầm. Nước mặt là nguồn cung cấp trực tiếp cho sản xuất và đời sống qua các hệ thống sơng ngịi tự nhiên và hệ thống trung đại thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải. Nguồn nước ngầm ở Hà Đông hết sức phong phú. Theo kết quả điều tra, trong địa phận quận có những mỏ nước ngầm rất lớn, không chỉ thỏa mãn cho yêu cầu phát triển công nghiệp, đô thị và đời sống của nhân dân trong tỉnh mà cịn có thể cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận.

* Tài nguyên rừng: Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp của quận Hà Đông là 174.749,55 ha, chiếm 51,6% tổng diện tích tự nhiên. Hệ thống quản lý rừng trên địa bàn Quận được tổ chức thống nhất theo quy định của Chính phủ. Trong thời gian qua, quận Hà Đông đã đặt ra mục tiêu quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Trong đó rừng đặc dụng, rừng sản xuất chiếm tỉ lệ lớn là nền tảng cho việc khai thac, quản lý, phục vụ mục đích phát triển kinh tế và nhu cầu của vùng.

Một phần của tài liệu Đánh Giá Tình Hình Đăng Ký Biến Động Đất Đai Trên Địa Bàn Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội Giai Đoạn 2016-2020 (Trang 35 - 38)