Mô hình Lý thuyết chấp nhận công nghệ

Một phần của tài liệu 11.TONG NGUYEN NHAT LINH (Trang 37 - 39)

Theo Davis, D. Fred, và Arbor, Ann, (1989). Mô hình TAM – được mô phỏng dựa vào mô hình TRA – được công nhận rộng rãi là một mô hình tin cậy và căn bản trong việc mô hình hóa việc chấp nhận công nghệ thông tin (Information Technology – IT) của người sử dụng. Có năm biến chính sau:

 Biến bên ngoài (biến ngoại sinh): Đây là các biến ảnh hưởng đến nhận thức sự hữu ích và nhận thức tính dễ sử dụng.

 Nhận thức sự hữu ích: Người sử dụng chắc chắn nhận thấy rằng việc sử dụng cách

hệ thống ứng dụng riêng biệt sẽ làm tăng hiêu quả/năng suất làm việc của họ đối với

Nhận thức

một công việc cụ thể.

sự hữu ích

 Nhận thức tính dễ sử dụng: Là mức độ dễ dàng mà người dùng mong đợi khi sử dụ ng hệ thống.

Các Thái độ n Thái độ Quyết Sử dụng hệ

biếTháin độ hướng đế việc sử dụng: Là thái độ hướng đến việc sử dụ ng một hệ

ngoại sinh hướng đến định hành thống thật

thống sử dụng vi sự

được tạo lập bởi sự tin tưởng về sự hữu ích và dễ sử dụng.

Chuẩn chủ quan Xu hướng hành Hành vi thật sự Quyết địnhNhsửậ ndụng:thức Là quyết định của vi

người dùng khi sử dụng hệ thống. Quy ết

tính dễ sử

định sử dụng có mốdiụquanng h ệ chặt chẽ đến việc sử dụng thực sự. Kiểm soát hành Sơvi đồ 2.4. Mô hình Lý thuyết khái niệm

(Nguồn: Davis, D. Fred, và Arbor, Ann, (1989) TAM được xem là mô hình đặc trưng để ứng dụng trong việc nghiên cứu sử

dụng một hệ thống, TAM là mô hình đo lường và dự đoán việc sử dụng hệ thống thông tin. Thương mại điện tử cũng là một sản phẩm của phát triển công nghệ thông tin, mô hình khảo sát các yếu tố tác động vào việc chấp thuận công nghệ thông tin cũng được áp dụng thích hợp cho việc nghiên cứu vấn đề tương tự trong thương mại điện tử.

Điểm hạn chế:

 Thứ nhất: TAM xây dựng biến dễ sử dụng liên quan đến việc kiểm soát hành vi bên trong như kỹ năng và sức mạnh ý chí. Tuy nhiên, TAM còn thiếu biến liên quan đến việc kiểm soát hành vi bên ngoài như thời gian, cơ hội, và hợp tác của người khác.

 Thứ hai: Vai trò văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định mua hàng

của người tiêu dùng. Tuy nhiên, TAM không có bất kỳ biến nào để giải thích cho yếu tố văn hóa, xã hội cần thiết phải giải thích trong hành vi.

 Thứ ba: Là khả năng áp dụng hạn chế và thiếu tính linh hoạt của mô hình. Tác giả

mô hình TAM là (Davis, D. Fred, và Arbor, Ann, 1989) thừa nhận rằng mô hình của ông cần ―tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn về tính tổng quát hóa của các phát hiện‖. Trong khi mô hình TPB là một mô hình mở linh hoạt để bổ sung các biến cần

thiết (Ajzen và Fishbein, 1975) với mục tiêu tăng tỷ lệ biến giải thích và cho phép tổng quát bối cảnh nghiên cứu.

Một phần của tài liệu 11.TONG NGUYEN NHAT LINH (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w