BỆNH SỐT MỊ

Một phần của tài liệu CÂU HỎI THAM KHẢO MÔN TRUYỀN NHIỄM (Trang 66 - 70)

1. Tính chất sau của tác nhân gây bệnh sốt mị giống virus:

@A. Cấu tạo thành bằng lipopolysaccharide

B. Ký sinh nội bào bắt buộc trong nhân, hoặc bào tương tế bào đích. C. Cĩ cấu trúc vỏ và bào tương.

D. Nhân cấu trúc DNA hoặc RNA.

E. Cĩ khả năng sao chép và nhân lên trong tế bào đích.

2. Đặc điểm sau khơng thuộc vi khuẩn gây bệnh sốt mị:

@A. Cĩ thể tồn tại được ở mơi trường ngoại bào. B. Cấu tạo thành tương tự các vi khuẩn gram âm. C. Thành vi khuẩn cĩ thành phần aminoacid.

D. Lệ thuộc vào gian chất carbohydrate của tế bào vật chủ. E. Nhạy cảm với một số kháng sinh.

3. Tác nhân gây bệnh sốt mị phát triển tốt ở điều kiện khí hậu sau, ngoại trừ:

A. Nhiệt mơi trường tối ưu 270c-280c. B. Lượng mưa > 1300 mm.

C. Mơi trường nhiều bụi rậm. @D. Nhiệt độ tối ưu 170c-180c. E. Độ ẩm mơi trường > 85%.

4. Khám lâm sàng bệnh nhân mắc sốt mị đơi khi phát hiện sưng hạch với đặc điểm sau:

A. Hạch đau nhiều khi ấn. B. Cĩ khả năng hố mủ.

@C. Hạch sưng gần khu vực cĩ nốt loét. D. Hạch đau tự nhiến.

E. Hạch đỏ tấy nhiều.

5. Đặc điểm sau thuộc về nốt loét điển hình do ấu trùng mị đốt:

A. Xung quanh nốt loét là một vịng đỏ lan toả rộng > 2 cm. @B. Nếu lột vảy của vết loét cho thấy đáy sạch.

C. Cĩ mủ nhiều khi lột vảy của vết loét.

D. Đa số trường hợp ngứa nhiều-đau làm bệnh nhân khĩ chịu. E. Dấu hiệu mà đa số bệnh nhân phát hiện khai cho thầy thuốc.

6. Dấu hiệu hơ hấp sau khơng do tác nhân gây bệnh của bệnh sốt mị gây ra:

@A. Ho khạc đàm xanh.

B. Biểu hiện viêm phế quản nhẹ.

C. Thở nhanh nhưng khơng nghe ran phế nang.

D. Bệnh nhân ho khạc cĩ khi cĩ ít máu bầm dính đờm. E. Triệu chứng suy hơ hấp cĩ thể xảy ra.

7. Nơi thương tổn đầu tiên trong bệnh sốt mị là:

A. Thận. B. Não. C. Tim. D. Phổi.

8. Bệnh sốt mị cĩ yếu tố sau, ngoại trừ:

A. Cĩ thể gây tăng thấm mao mạch. @B. Mắc bệnh cĩ miễn dịch bền. C. Cĩ thể gây truỵ tim mạch.

D. Hình thái sốt cao dạng cao nguyên. E. Hay cĩ biến chứng viêm cơ tim.

9. Tính chất sau đây khơng thuộc dấu phát ban của bệnh sốt mị:

A. Khởi đầu ở mặt rồi lan ra thân.

B. Ban cĩ chấm xuất huyết gặp ở thể bệnh nặng. @C. Loại ban dát sẩn đa số biến thành mọng nước. D. Ban chỉ xuất hiện một đợt.

E. Đơi khi cĩ nội ban ở màn hầu-họng.

10. Nghi ngờ nhiều đến biến chứng viêm não lan toả ở bệnh nhân sốt mị khi cĩ biểu hiện:

A. Biểu hiện sốt cao kèm nhức đầu. B. Nhức đầu nhiều kèm theo mất ngủ. C. Sốt cao kèm sợ ánh sáng.

@D. Sốt cao kèm trì trệ tinh thần, vật vả-mê sảng. E. Sốt cao kèm mạch nhanh.

11. Biến chứng sau đây hay gây tử vong trong bệnh sốt mị, ngoại trừ:

A. Truỵ tim mạch. B. Viêm cơ tim.

C. Viêm não-màng não. D. Bội nhiễm phổi. @E. Viêm thận.

12. Nước nào sau đây cĩ tỷ lệ tử vong do bệnh sốt mị thấp nhất:

A. Nhật bản. B. Mã lai. C. Indonesia. @D. Việt nam. E. Đài loan.

13. Lúc thăm khám bệnh nhân lần đầu dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhất để định hướng chẩn đốn sốt mị:

A. Sốt đột ngột-liên tục. B. Xung huyết kết mạc-da. @C. Vết loét cĩ vảy đen. D. Phát ban tồn thân. E. Viêm cơ tim.

14. Yếu tố nào sau đây cần khai thác để hổ trợ thêm cho định hướng chẩn đốn bệnh sốt mị:

A. Xét nghiệm kháng thể huỳnh quang gián tiếp. B. Miễn dịch gián tiếp peroxydase.

C. Phản ứng Weil-Félix. @D. Khai thác về dịch tễ. E. Phân lập vi khuẩn.

15. Nguyên tắc điều trị sau đây cần được áp dụng cho một bệnh nhân nghi sốt mị vào viện sớm: Điều trị

A. kéo dài khi cĩ sưng hạch. B. hạ nhiệt để hạn chế biến chứng. C. hổ trợ để giảm biến chứng.

D. bằng sulfonamide khi xác định sốt mị. @E. đặc hiệu càng sớm càng tốt.

16. Thuốc nào sau đây khơng cĩ tác dụng trên tác nhân gây bệnh sốt mị.

A. Azithromycine. B. Doxycycline. C. Tetracycline.

@D. Fluoroquinolone. E. Chlorocide.

17. Bệnh sốt mị kèm các dấu hiệu - triệu chứng sau cĩ thể đáp ứng nhanh với điều trị:

@A. Chỉ cĩ sốt, xung huyết kết mạc-da đã 3 ngày. B. Sốt, hồng ban xuất hiện > 1 tuần.

C. Sốt, hồng ban, cĩ đám xuất huyết ở da. D. Sốt, xung huyết da-kết mạc đã 10 ngày. E. Sốt, sưng hạch tồn thân đã 10 ngày.

18. Biện pháp dự phịng bệnh sốt mị sau đây tỏ ra ít tốn kém mà hiệu quả nhất tại nơi ở gần các bụi rậm:

A. Diệt chuột bằng các biện pháp. B. Phun hố chất diệt cơn trùng.

@C. Phát quang-phơi-đốt quanh nhà thường xuyên. D. Nhà ở kiểu nhà sàn của người dân tộc.

E. Tẩm hố chất vào áo quần lao động.

19. Biện pháp dự phịng bệnh sốt mị tốt nhất ở nơi lao động:

A. Tắm ngay sau lao động. B. Lau sạch người sau lao động.

C. Khơng nên bỏ quần áo trên bụi rậm. @D. Quần áo dài tay cột chặt ống. E. Mang ủng khi làm việc.

20. Biện pháp sau đây cĩ thể là tốt để phịng bệnh sốt mị ở một cá nhân sau lao động tại vùng cĩ bệnh lưu hành:

A. Chủng ngừa vắc xin chết.

B. Dùng vắc xin kết hợp kháng sinh.

@C. Uống tetracycline 1. 5 gram/tuần x 4 tuần. D. Phát hiện bệnh sớm để điều trị.

E. Nhân viên y tế phải nghĩ đến bệnh sốt mị.

21. Một bệnh nhân sốt + một vết loét cĩ vảy đen ở bẹn + sưng hạch vệ tinh nên nghĩ ngay đến bệnh sốt mị.

@A. Đúng B. Sai

22. Bệnh nhân sốt mị cĩ sưng hạch tồn thân, thì nhất định cĩ sưng hạch mạc treo.

A.Đúng @B. Sai

23. Bệnh nhân sốt mị thường bị viêm cơ tim hơn là bệnh nhân thương hàn.

@A. Đúng B. Sai

24. Trong bệnh sốt mị bạch cầu máu thường tăng với tỷ lệ đa nhân trung tính cao hơn bình thường.

A. Đúng @B. Sai

Một phần của tài liệu CÂU HỎI THAM KHẢO MÔN TRUYỀN NHIỄM (Trang 66 - 70)