Sử dụng nguồn nhõn lực của cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 33 - 34)

Cú thể núi, sử dụng nguồn nhõn lực là hoạt động tiếp theo của quỏ trỡnh tuyển chọn và đào tạo nguồn nhõn lực. Việc tuyển chọn và đào tạo nguồn nhõn lực cú ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh sử dụng nguồn nhõn lực, nếu như

nguồn nhõn lực được đào tạo tốt, nắm vững kỹ thuật chuyờn mụn nghiệp vụ

thỡ việc sử dụng nguồn nhõn lực sẽđạt hiệu quả cao và ngược lại.

Ngày nay, khi nền kinh tế phỏt triển, vai trũ của con người cũng như

việc sử dụng con người ngày càng được đề cao. Người ta khụng chỉ chỳ ý đến vai trũ truyền thống của nguồn nhõn lực mà cũn quan tõm đến những ảnh hưởng của nguồn nhõn lực đối với cỏc yếu tố then chốt khỏc của tổ chức. Mac

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (Chiến lược phỏt triển của cơ quan)

Kế hoạch, phương ỏn sản xuất kinh doanh cụ thể Định mức lao động

Trỡnh độ trang bị mỏy múc, thiết bị cho lao động

Trỡnh độ của nhõn lực

Nhu cầu nhõn lực (Cơ cấu nhõn lực cần cú)

Nhu cầu thay thế cho số về

hưu, số sẽ chuyển đi nơi khỏc, số sẽđi đào tạo Nhu cầu tuyển thờm Số hiện cú phự hợp với yờu cầu của cỏc vị trớ mới kể cả chuyển đổi và đào tạo lại cấp tốc

Millan và Schuller cho rằng: "Tập trung vào cỏc nguồn nhõn lực của hóng sẽ

tạo được cơ hội quan trọng đểđảm bảo chiến thắng đối thủ cạnh tranh". Việc sử dụng tốt nhất cỏc nguồn lực như là một vũ khớ quan trọng trong việc nõng cao khả năng cạnh tranh của tổ chức là một xu hướng mới trong quản trị

doanh nghiệp. Tuy nhiờn, do cụng tỏc tuyển chọn và đào tạo nguồn nhõn lực cũn nhiều bất hợp lý nờn việc sử dụng nguồn nhõn lực cũng cũn nhiều vấn đề đỏng quan tõm.

Đú là sự bất hợp lý trong việc sử dụng lao động đó qua đào tạo, trước hết là lực lượng lao động quản lý. Do cơ chế cũ để lại, hiện nay đội ngũ cỏn bộ quản lý của nhiều doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Nhà nước hầu hết đó lớn tuổi và được đào tạo từ trước thời kỳ đổi mới, do đú trỡnh độ

cũng như kinh nghiệm quản lý của họ khụng cũn phự hợp với xu thế phỏt triển của thời đại. Mặt khỏc, trong việc sử dụng cỏn bộ hiện nay ở nhiều doanh nghiệp cũn cú hiện tượng "xin cho", tức là ham dựng người quen, người giỏi nịnh hút, hợp với mỡnh để tạo phe cỏnh, ăn dơ với nhau. Cũn đối với người thẳng thắn, chớnh trực, cú tài… thỡ ghột bỏ, trự dập, tỡm mọi khuyết

điểm để phờ phỏn, xử lý thiếu cụng bằng, gõy mất đoàn kết nội bọ, ảnh hưởng xấu đến tõm lý người lao động, do đúảnh hưởng đến hiệu quả của toàn doanh nghiệp.

Sử dụng nguồn nhõn lực là một cụng việc khú, mỗi người đều cú những mặt mạnh và mặt yếu khỏc nhau, nếu biết bố trớ đỳng thời, đỳng việc thỡ sẽ

phỏt huy được mặt mạnh, khai thỏc tốt tiềm năng của họ. Để làm được điều này, cỏc nhà quản lý phải đỏnh giỏ được khả năng của mỗi nhõn viờn, đồng thời phải là người sỏng suốt, trớ cụng vụ tư để cú thể bố trớ cỏn bộ một cỏch hợp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế pot (Trang 33 - 34)