Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO sát tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 83 - 84)

Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu cần phải đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy. Phƣơng pháp thực hiện hồi quy là phƣơng pháp chọn từng bƣớc (Stepwise selection) cho phƣơng trình hồi quy đa biến nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam đối với các thành phần nhân tố ảnh hƣởng (bao gồm 6 thành phần: tính di động và tiện lợi, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, chuẩn chủ quan, niềm tin, nhận thức rủi ro).

Theo mô hình nghiên cứu, các nhân tố tác động đến Ý định sử dụng VĐT của ngƣời tiêu dùng đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tuyến tính:

Ý định sử dụng VĐT= β1*Tính di động và tiên lợi + β2*Nhận thức dễ sử dụng + β3*Nhận thức hữu ích + β4*Chuẩn chủ quan + β5*Niềm tin + β6*Nhận

thức rủi ro

Các hệ số của phƣơng trình trên sẽ đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

R hình

1 .803e

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2018)

Ta thấy hệ số R bình phƣơng hiệu chỉnh =0.639 khác 0 nên có thể kết luận có mối quan hệ giữa các biến trong tập dữ liệu này. R bình phƣơng hiệu chỉnh =0.639 tức là với tập dữ liệu mẫu này, các biến giải thích đƣợc 63.9% sự thay đổi của nhân tố “ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam”. Hệ số Durbin-watson~2 nên không có hiện tƣợng tự tƣơng quan. Kế tiếp ta phải kiểm định lại xem mô hình ta xây dựng khi mở rộng ra tổng thể có phù hợp không.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO sát tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 83 - 84)