3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ
3.3.1.1. Nghiên cứu định tính sơ bộ
Tác giả thảo luận thông qua hình thức trực tuyến với 10 ngƣời bao gồm ngƣời sử dụng hoặc ngƣời có kiến thức về ngành VĐT nhằm điều chỉnh, bổ sung hiệu chỉnh nhân tố mới, đối tƣợng tiến hành thảo luận là những ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực VĐT và những ngƣời đã sử dụng VĐT thời gian dài. Đối tƣợng thảo luận đƣợc lựa chọn đa dạng về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp. Từ đó sẽ giúp tác giả có cái nhìn đa chiều để có thể hiệu chỉnh biến quan sát và mô hình cho phù hợp.
Nội dung trao đổi xoay quanh chủ đề: “Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời tiêu dùng Việt Nam”. Kết quả cuộc thảo luận là cơ sở để tác giả hiệu chỉnh, bổ sung vào mô hình nghiên cứu.
Kết quả thực hiện nghiên cứu định tính:
Theo ý kiến của các đối tƣợng tham gia thảo luận phỏng vấn trực tiếp, các nhân tố nhƣ: “Tính di động và tiện lợi”, “Nhận thức dễ sử dụng”, “Nhận thức hữu ích”, “Chuẩn chủ quan”, “Niềm tin” và “Nhận thức rủi ro” đƣợc đồng ý là nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam.
Dƣới đây là chi tiết quá trình thảo luận trực tiếp với ngƣời tham gia phỏng vấn về từng nhân tố.
- Tính di động và tiện lợi:
Hầu hết ngƣời tham gia thảo luận đều đồng ý với nội dung thảo luận về nhân tố “Tính di động và tiện lợi” (9/10 ý kiến đồng ý). Sử dụng ví điện tử đƣợc xem là mang lại hiệu quả giúp ích cho ngƣời dùng hơn khi thanh toán các dịch vụ ví điện tử, câu trả lời của một số đáp viên:
Đáp viên 1: Chỉ với vài thao tác đơn giản trên chiếc điện thoại thông minh, ngƣời dùng đã có thể thanh toán các chi phí dịch vụ, hay thực hiện các giao dịch một cách nhanh chóng, linh hoạt. Song song đó, ví điện còn liên tục có nhiều khuyến mãi, ƣu đãi, qua đó giúp ngƣời dùng nhận thấy những lợi ích đƣợc hƣởng khi thanh toán phi tiền mặt.
Đáp viên 2: Công việc mình tƣơng đối bận rộn không có nhiều thời gian hay vắng mặt ở nhà, với các chức năng thanh toán của sử dụng ví điện tử mình có thể thanh toán hóa đơn điện, nƣớc một cách chủ động ngay tại nơi làm việc chỉ cần mất vài giây, quà vài thao tác giúp nhƣ vậy có thể giúp mình tiết kiệm thời gian để làm những công việc khác.
Ngƣời dùng chọn phƣơng thức thanh toán mang tính thuận tiện, lợi ích và có thể tiết kiệm đƣợc thời gian, do đó sử dụng ví điện tử đƣợc xem là lựa chọn phù hợp của nhiều ngƣời tiêu dùng nhƣ dân văn phòng, gia đình trẻ, sinh viên.
“Hiệu quả mong” đợi đƣợc đo lƣờng bởi tính hữu ích, tiết kiệm thời gian, thanh toán nhanh hơn.
- Nhận thức dễ sử dụng:
Tất cả ngƣời tham gia thảo luận đều đồng ý với nội dung thảo luận về nhân tố “Nhận thức dễ sử dụng” (10/10 ý kiến đồng ý). Điều đó có thể thấy sử dụng ví điện tử là sản phẩm dễ sử dụng với ngƣời dùng, câu trả lời của đáp viên 3 và 5 có thể thấy rõ:
Đáp viên 3: Thiết kế sử dụng ví điện tử đƣợc công ty đầu từ nghiên cứu phát triển rất lâu nên có thể nói đây thiết kế đơn giản, tinh gọn nhƣng đẹp mắt, ngƣời
dùng có thể dễ nắm bắt dù chƣa từng sử dụng có thể thực hiện đƣợc chỉ cần vài thao tác đơn giản, khách hàng không cần dùng tới tiền mặt, không cần đem theo thẻ ngân hàng mà vẫn có thể sử dụng các dịch vụ ví điện tử chỉ cần kích hoạt ví là có thể sử dụng ngay tính năng trả tiền qua ví điện tử, hoặc quét mã QR và trƣợt là có thể thanh toán tại cửa hàng.
Đáp viên 5: Mình nghĩ Grab đã không ngừng cải tiến kỹ thuật nên có thể thấy giao diện thiết kế thân thiện, thanh toán dễ dàng mình không mất nhiều thời gian để có thể nắm bắt và thực hiện thanh toán.
Các ý kiến đều đống ý việc sử dụng ví điện tử khá dễ trong việc tƣơng tác. Nó cũng giống nhƣ các ví điện tử khác hiện nay với thiết kế đơn giản, tiện lợi, mang tính thẩm mỹ cao.
“Dễ sử dụng” đƣợc đo lƣờng bởi tính dễ sử dụng, tƣơng tác dễ hiểu, đơn giản.
- Chuẩn chủ quan:
Tất cả đều đồng ý (10/10 ý kiến đồng ý) với các biến quan sát của nhân tố này cho rằng đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử, các ứng viên cho rằng mình đƣợc giới thiệu thông qua ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp cùng công ty:
Đáp viên 4: Chính sự giới thiệu nhiệt tính của bạn học cùng lớp đã lôi kéo mình sử dụng, không biết bao nhiêu lần mình đã giúp cho bạn bè của mình khi họ hết tiền điện thoại trả trƣớc hay mua thêm thẻ nạp từ nhà mạng.
Đáp viên 6: Ban đầu mình có thấy tin tức về ví điện tử trên trang chủ Facebook của các đơn vị nhƣ Momo, Grab có nhƣng mình vẫn chƣa sử dụng, tình cớ đƣợc ngƣời Chị họ giới thiệu kích hoạt ví có nhiều ƣu đãi hấp dẫn, Khi kích hoạt mình đƣợc tặng mã đi xe 50 ngàn đồng.
Các đáp viên đều đồng ý rằng quyết định sử dụng sử dụng ví điện tử của họ bị ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi thành viên của gia đình, bạn bè xung quanh, đồng nghiệp thông qua việc giới thiệu lôi kéo hoặc tìm kiếm thông tin, hỏi ý kiến, trao đổi sở thích.
“Chuẩn chủ quan” đƣợc đo lƣờng bởi các nhân tố tác động nhƣ ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp.
- Nhận thức hữu ích:
Có 8/10 những ngƣời tham gia thảo luận đều đồng ý với các biến quan sát của nhân tố này, nhân tố này đề cập đến các nguồn lực sẵn có để hỗ trợ việc áp dụng việc kích hoạt ví nhƣ thanh toán trực tuyến, ngân hàng trực tuyến, 2 ứng viên còn lại cho rằng việc kích hoạt cũng gặp khó khăn...câu trả lời của đáp viên 2 và 3 nhƣ sau:
Đáp viên 7: Mình đã có dùng ví khác nhƣ Momo, nên sử dụng ví điện tử giống với các ví điện tử đó, việc kích hoạt tƣơng đối đơn giản với mình chỉ cần có tài khoản ngân hàng đăng kí thanh toán trực tuyến nhập thông tin lên ứng dụng là mình hoàn thành kích hoạt và sử dụng.
Đáp viên 9: Hiện nay có một số khó khăn khi kích hoạt sử dụng ví điện tử, điển hình nhƣ với ngân hàng Vietcombank liên kết thẻ không thành công: với số điện thoại dịch vụ ngân hàng thông qua tin nhắn SMS - SMS Banking không hợp lệ, nguyên nhân có thể: số điện thoại sử dụng ví điện tử không trùng với số điện thoại đăng ký tại ngân hàng, chƣa đăng ký SMS hoặc đã đăng ký nhƣng khách hàng đã hủy.
Đây là yêu cầu từ phía ngân hàng để đảm bảo sự bảo mật thông tin cho ngƣời dùng, nhƣng nó cũng gậy cản trở vì không phải ngƣời dùng nào cũng có đăng kí chức năng trên.
Việc kích hoạt sử dụng ví điện tử còn có một số trở ngại nhất định từ yêu cầu từ phía ngân hàng cung cấp điều đó có thể ảnh hƣởng đến ý định hành vi của ngƣời dùng, nhƣng đa số đáp viên cho rằng họ có đủ điều kiện nhƣ điện thoại thông minh, đăng kí thanh toán trực tuyến, ngân hàng trực tuyến để sẵn sàng sử dụng và có sự hỗ trợ từ bạn bè xung quanh.
- Niềm tin:
Có 10/10 đáp viên đồng ý rằng sự tin tƣởng vào ví điện tử đang áp dụng quyết định đến ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam. Dƣới đây là câu trả lời của một số đáp viên:
Đáp viên 3: Ví điện tử luôn tuân thủ chính sách bảo mật ngƣời dùng, vấn đề bảo đảm thông tin ngƣời dùng luôn là ƣu tiên hàng đầu công ty, đó là lý do vì sao ví
điện tử có tính năng giúp bảo mật tài khoản ví điện tử bằng mã PIN 6 chữ số. Bằng cách này, ngƣời dùng không chỉ an tâm khi đi lại bằng Grab, mà còn an tâm trong hình thức thanh toán qua ví điện tử.
Đáp viên 4: Gần đây có rất nhiều chuyện xảy ra với tội phạm mạng có liên quan đến thanh toán qua thẻ ngân hàng, điều này sẽ tác động đến niềm tin của mình khi dùng để sử dụng thanh toán qua thẻ, nhƣng mình tin tƣởng vào độ an toàn hệ thống, công nghệ của ví điện tử.
Các đáp viên cho rằng ví điện tử đã cải thiện và luôn nâng cấp hệ thống bảo mật thƣờng xuyên. Kết quả là, các lỗi sẽ đƣợc giảm thiểu từ đó dẫn đến tăng niềm tin của ngƣời tiêu dùng vào sử dụng ví điện tử.
“Sự tin tƣởng” đƣợc đo lƣờng bởi các nhân tố tác động là ứng dụng phổ biến, hệ thống bảo mật thông tin tốt, an toàn.
- Nhận thức rủi ro:
Có 10/10 đáp viên đồng ý rằng nhận thức rủi ro khi sử dụng ví điện tử đang áp dụng quyết định đến ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam. Dƣới đây là câu trả lời của một số đáp viên:
Đáp viên 1: Ví điện tử luôn tuân thủ chính sách bảo mật ngƣời dùng, vấn đề bảo đảm thông tin ngƣời dùng luôn là ƣu tiên hàng đầu công ty, tuy nhiên gần đây cũng có nhiều ngƣời khi sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ví điện tử bị lấy mã OTP và vẫn bị mất tiền, tuy trƣờng hợp này xảy ra hiếm nhƣng vẫn có nên vẫn có chút lo lắng.
Đáp viên 2: Gần đây có rất nhiều chuyện xảy ra với tội phạm mạng có liên quan đến thanh toán qua thẻ ngân hàng, nên tôi cho rằng việc thanh toán bằng ví điện tử chắc chắn sẽ không thể an toàn bằng việc thanh toán truyền thống
Các đáp viên cho rằng ví điện tử đã cải thiện và luôn nâng cấp hệ thống bảo mật thƣờng xuyên. Kết quả là, các lỗi sẽ đƣợc giảm thiểu từ đó dẫn đến giảm rủi ro của ngƣời tiêu dùng vào sử dụng ví điện tử.
“Nhận thức rủi ro” đƣợc đo lƣờng bởi các nhân tố tác động là ứng dụng phổ biến, hệ thống bảo mật thông tin tốt, an toàn.
Phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng chủ yếu cho việc nghiên cứu đề tài, phƣơng pháp này có đơn vị đo lƣờng phù hợp cho các đối tƣợng nghiên cứu: độ tuổi, mức lƣơng, thu nhập... phân tích các đặc trƣng về mức độ quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể, nêu lên tính phổ biến của hiện tƣợng biến động theo thời gian, dự báo xảy ra ở tƣơng lai... thông qua các con số với đơn vị đo lƣờng cụ thể.
3.3.2. Nghiên cứu chính thức
3.3.2.1. Xây dựng thang đo chính thức
Các thang đo đƣợc xây dựng và điều chỉnh sau nghiên cứu sơ bộ cho phù hợp với các đối tƣợng, lĩnh vực nghiên cứu và đối tƣợng khách hàng cá nhân tại thị trƣờng Việt Nam, cụ thể là thị trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh. Các thang đo đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu này là thang đo Likert 5 điểm và sẽ đƣợc sử dụng trong bƣớc nghiên cứu định lƣợng sơ bộ tiếp theo trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ. Tác giả lựa chọn sử dụng thang đo Likert 5 này vì đặc điểm của thang đo này phù hợp với đặc điểm của ngƣời tiêu dùng Việt Nam vì ngƣời tiêu dùng thƣờng muốn thực hiện khảo sát một cách nhanh chóng và đơn giản. Ngoài ra, thang đo này cũng đã đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc đây.
Để xây dựng các chỉ báo hay mục hỏi cho các thang đo cần dự vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc và kết quả trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.1: Bảng thang đo chính thức Biến
Tôi có thể sử dụng ví điện tử bất cứ khi nào tôi muốn
Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử
Tính di thuận tiện vì tôi có phƣơng tiện vì
tôi có các phƣơng tiện và công cụ động và
tiện lợi phù hợp để sử dụng bên cạnh mình
Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử thuận tiện vì dịch vụ nhanh chóng và đơn giản
Tôi nghĩ tôi có thể học cách sử dụng ví điện tử dễ dàng
Nhận Tôi nghĩ tôi có thể nhanh chóng
thức dễ thành thạo sử dụng ví điện tử dễ
sử dụng dàng
Tôi nghĩ quy trình sử dụng ví điện tử dễ dàng
Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử giúp tôi tiết kiệm thời gian
Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử có lợi vì ví điện tử có nhiều chƣơng
Nhận trình khuyến mãi hấp dẫn
thức hữu Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử
ích giúp tôi thanh toán dễ dàng hơn
Tôi nghĩ ví điện tử là một phƣơng thức thanh toán an toàn so với thanh toán tiền mặt về mặt sức khỏe trong thời gian có dịch bệnh Đồng nghiệp hay bạn bè tôi khuyên tôi sử dụng ví điện tử
Chuẩn Phƣơng tiện truyền thông giúp tôi
chủ quan biết đến ví điện tử
Các thành viên trong gia đình khuyên tôi nên sử dụng ví điện tử Tôi nghĩ nhà cung cấp ví điện tử luôn cung cấp dịch vụ thanh toán an toàn
Tôi nghĩ rủi ro bảo mật khi sử dụng ví điện tử thấp
Tôi nghĩ sử dụng ví điện tử sẽ an toàn hơn để thực hiện giao dịch Tôi nghĩ không an toàn khi sử dụng ví điện
Nhận
Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử có thức rủi
nhiều thứ không chắc chắn ro
Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử rủi ro hơn thanh toán truyền thống Tôi có ý định sử dụng ví điện tử trong thời gian tới
Ý định sử Tôi sẵn sàng sử dụng ví điện trong
dụng tƣơng lai gần
Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử rất cần thiết
3.3.2.2. Xác định kích thƣớc mẫu
Tác giả lựa chọn cách lấy mẫu bằng phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tƣợng nghiên cứu bằng phƣơng pháp thuận tiện. Điều này đồng nghĩa với việc tác giả có thể lựa chọn các đối tƣợng mà họ tiếp cận đƣợc (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Về cách chọn kích thƣớc mẫu, tác giả nghiên cứu và tìm thấy có nhiều cách để chọn kích thƣớc mẫu thích hợp với đề tài nghiên cứu. Đầu tiên, theo Hair và cộng sự (2014) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu (N) để sử dụng EFA là N=5*số biến đo lƣờng tham gia EFA, và kích thƣớc mẫu tốt là kích thƣớc nên từ 100 trở lên. Bên cạnh đó, tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích theo nghiên cứu này nên là 5:1
biến đo lƣờng tham gia EFA thì kích thƣớc mẫu tối thiểu cho bài nghiên cứu này nên là N=5*23=115.
Ngoài ra, để tìm kích thƣớc mẫu tối thiểu (N) cho phân tích hồi quy, Green (1991) đƣa ra hai trƣờng hợp. Trƣờng hợp một, nếu mục đích phép hồi quy chỉ đánh giá mức độ phù hợp tổng quát của mô hình nhƣ R2, kiểm định F ... thì cỡ mẫu tối thiểu là N=50 + 8m, trong đó với m là số biến độc lập chúng ta đƣa vào phân tích hồi quy, không phải là số biến quan sát hay số câu hỏi của nghiên cứu. Trƣờng hợp hai, nếu mục đích muốn đánh giá các yếu tố của từng biến độc lập nhƣ kiểm định t, hệ số hồi quy … thì cỡ mẫu tối thiểu nên là N=104 + m, trong đó m cũng đƣợc định nghĩa nhƣ trƣờng hợp một. Dựa trên quan điểm này, mô hình nghiên cứu của tác giả có 7 biến độc lập để đƣa vào phân tích hồi quy thì kích thƣớc mẫu tối thiểu cho bài nghiên cứu này trong hai trƣờng hợp lần lƣợt là 106 và 111.
Bên cạnh đó, Harris (1985) cho rằng cỡ mẫu phù hợp để chạy hồi quy đa biến phải bằng số biến độc lập cộng thêm ít nhất là 50. Dựa trên quan điểm này, mô hình nghiên cứu của tác giả có 7 biến độc lập thì kích thƣớc mẫu tối thiểu cho bài nghiên