Phân tích hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO sát tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 69)

Sau khi kiểm tra giá trị của thang đo bằng phân tích nhân tố EFA và kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha, các nhân tố đƣợc trích trong phân tích nhân tố đƣợc sử dụng trong phân tích hồi quy để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết kèm theo.

Mô hình hồi quy bội có dạng tổng quát nhƣ sau:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + ε Trong đó:

- Y là biến phụ thuộc

- Xi là các biến độc lập

- ε là thành phần ngẫu nhiên (yếu tố nhiễu)

Bảng 3.2: Ký hiệu, giả thuyết và kỳ vọng tƣơng quan về dấu

hiệu Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 3.5. Thu thập dữ liệu

việc tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thông qua các phƣơng tiện trực tuyến nhƣ Email, Facebook, Instagram, Twitter để đảm bảo an toàn cho việc khảo sát trong thời gian thực hiện nghiên cứu mà đang diễn ra dịch bệnh cũng nhƣ cách gửi bảng câu hỏi khảo sát thông qua dạng Google Form này cũng sẽ đảm bảo cho việc ghi nhận kết quả chính xác hơn và cách trình bày, cấu trúc và giao diện của bảng hỏi có thể thu hút ngƣời tham gia khảo sát cũng nhƣ giúp họ có thêm hứng thú để trả lời câu hỏi đƣợc đề ra một cách trung thực hơn là bảng giấy câu hỏi nhƣ thông thƣờng. Cụ thể, ngoài việc liên hệ với những ngƣời quen nhƣ ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, tác giả nhờ họ giới thiệu thêm những ngƣời quen của họ để gửi bảng khảo sát hoặc nhờ họ gửi trực tiếp bảng khảo sát này đến những ngƣời quen đó để đạt đƣợc kích thƣớc mẫu cũng nhƣ giúp đa dạng đối tƣợng tham gia vào khảo sát. Nếu ngƣời tham gia khảo sát có thêm những góp ý liên quan đến nội dung đề tài, họ sẽ liên hệ nhắn tin trao đổi và gửi ý kiến trực tiếp cho tác giả.

Để đảm bảo độ khách quan trong các đánh giá của ngƣời dân, việc thu thập ý kiến này nên đƣợc thực hiện một cách độc lập. Đồng thời, để đảm bảo đủ số lƣợng mẫu theo yêu cầu, sẽ thu thập thêm một lƣợng phiếu phụ trội (khoảng 5,5% tổng số mẫu) để bù cho những phiếu không đạt tiêu chuẩn.

Tổng hợp kết quả khảo sát về thiết kế bảng câu hỏi nhƣ sau:

- Tác giả và các đáp viên đƣợc mời thảo luận thống nhất bảng câu hỏi khảo sát với 6 nhân tố độc lập có 20 biến quan sát và 1 nhân tố phụ thuộc có 3 biến quan sát.

- Lỗi chính tả: bảng câu hỏi còn nhiều lỗi chính tả sau khi đƣợc góp ý, tác giả đã chỉnh lại cho chính xác.

- Sau khi thống nhất chọn tổng cộng 6 biến quan sát để nghiên cứu thì tác giả tiến hành soạn bảng câu hỏi khảo sát để cho khảo sát thử 20 ngƣời. Dựa trên trả lời phiếu khảo sát của ngƣời dân, tác giả điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp nhằm cho ngƣời dân dễ dàng trả lời, không nhầm lẫn để đạt độ chính xác cao trong lúc cán bộ, công chức trả lời bảng câu hỏi.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thống kê mô tả mẫu

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu điều tra, khảo sát

Tiêu thức phân loại

Theo giới tính Nam Nữ Theo nhóm tuổi - Dƣới 30 tuổi - Từ 30 đến 55 tuổi - Từ 55 đến 65 tuổi - Trên 65 tuổi Theo thu nhập/tháng - Dƣới 5 triệu đồng - 5 triệu đến 10 triệu - 10 triệu đến 15 triệu - 15 triệu trở lên Theo trình độ học vấn Trên đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp, nghề Phổ thông trung học trở xuống Trình độ khác

- Theo nhóm tuổi: Xét về độ tuổi có thể thấy rằng đối tƣợng điều tra tập trung

ở nhiều độ tuổi khác nhau, tuy nhiên tập trung nhiều ở nhóm tuổi đó là độ tuổi từ 30

đến 55 tuổi chiếm 60,5%.

- Theo thu nhập hàng tháng: Nhìn chung dân cƣ thành phố Hồ Chí Minh thuộc mọi thành phần lao động nên mức thu nhập cũng khá phong phú ở các mức khác nhau, chiếm phần lớn là mức thu nhập dƣới 5 triệu/tháng chiếm tỷ trọng thấp nhất chiếm 9% và thu nhập 5 - 10 triệu/tháng chiếm tỷ trọng 43%, thu nhập 10 - 15 triệu/tháng chiếm tỷ trọng 37% cho thấy thu nhập bình quân của dân cƣ ở đây vẫn ở mức khá cao.

- Theo trình độ học vấn: Nhìn chung dân cƣ ở đây có trình độ dân trí khá cao, bộ phận dân cƣ có trình độ đại học chiếm 48%; cao đẳng trung cấp nghề chiếm tỷ trọng 21%, phổ thông trung học trở xuống chiếm 23%, và trình độ khác chiếm 8%, cho thấy trình độ của ngƣời dân ở thành phố Hồ Chí Minh khá cao.

Bảng 4.2: Khảo sát ngƣời tiêu dùng về nguồn thông tin kinh nghiệm sử dụng ví điện tử

TT

1 Đã từng sử dụng VĐT

2 Chƣa từng sử dụng VĐT

(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2021)

Có đến 44,6% ngƣời tiêu dùng đã từng sử dụng dịch vụ VĐT và 55,4% ngƣời tiêu dùng chƣa sử dụng VĐT.

Bảng 4.3: Khảo sát ngƣời tiêu dùng về nguồn thông tin biết đến ví điện tử TT

1 2 3 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng khảo sát cho thấy ngƣời tiêu dùng biết đến dịch vụ VĐT thông qua mạng Internet (chiếm tỷ lệ 45,8%), tiếp đến là biết đến nhờ bạn bè, ngƣời thân (26,9%); phƣơng tiện truyền thông cũng giúp họ biết đến VĐT (chiếm tỷ lệ 20,3%), còn lại là qua nguồn khác. Từ đó, có thể nhận thấy ngƣời tiêu dùng biết nhiều nhất về VĐT thông qua Internet.

Bảng 4.4: Khảo sát về nguyên nhân của ngƣời sử dụng chƣa biết đến dịch vụ

TT Nội dung

1 Chƣa có nhu cầu sử dụng

2 Chƣa tiếp cận đƣợc thông tin về dịch vụ ví điện tử

3 Lý do khác

(Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2021)

Nguyên nhân chính ngƣời tiêu dùng chƣa biết hoặc chƣa tìm hiểu về dịch vụ VĐT là do họ chƣa có nhu cầu sử dụng (chiếm tỷ lệ 56,4%), nguyên nhân tiếp đến là chƣa tiếp cận đƣợc thông tin về dịch vụ VĐT (với tỷ lệ 30,8%) và còn lại vì lí do khác chẳng hạn nhƣ muốn giao dịch bằng tiền mặt hoặc qua ngân hàng theo thói quen đã có từ trƣớc.

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo đƣợc kiểm định độ tin cậy bằng phƣơng pháp Cronbach’s Alpha, kết quả kiểm định cho thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy (Cronbach’s Alpha >0.6). Do đó các thang đo đều đạt độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1 đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

Bảng4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo

Biến quan sát Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến Tính di động và tiện lợi (DĐTL), Cronbach’s Alpha=0.743

Biến quan sát DĐTL2 DĐTL3 Nhận thức dễ sử dụng (SD), Cronbach’s Alpha=0.863 SD1 SD2 SD3

Nhận thức hữu ích (NTHI), Cronbach’s Alpha=0.935

NTHI1 NTHI2 NTHI3 NTHI4

Chuẩn chủ quan (CQ), Cronbach’s Alpha=0.893

CQ1 CQ2 CQ3

Niềm tin (Niềm tin), Cronbach’s Alpha=0.911

NT1 NT2 NT3 NT4

Biến quan sát

RR1 RR2 RR3

(Nguồn: Số liệu phân tích bằng SPSS của tác giả)

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, cụ thể: thang đo tính di động và tiện lợi (DĐTL) có Cronbach’s Alpha là 0.743; thang đo nhận thức dễ sử dụng (SD) có Cronbach’s Alpha là 0.863; thang đo nhận thức hữu ích (NTHI) có Cronbach’s Alpha là 0.935; thang đo chuẩn chủ quan (CQ) có Cronbach’s Alpha là 0.893; thang đo niềm tin (NT) có Cronbach’s Alpha là 0.907; thang đo nhận thức rủi ro (RR) có Cronbach’s Alpha là 0.817. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng của các thang đo đều cao hơn mức cho phép (lớn hơn 0.3) do đó tất cả các thang đo đều đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA trong bƣớc tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Toàn bộ các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhƣ sau: (1) hệ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlctt ≤ 0.05; (2) hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại; (3) thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%; (4) hệ số eigenvalue

>1 (Gcrbing và Andcrson, 1998); (5) khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al- Tamimi, 2003).

Bảng 4.6: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các biến độc lập Biến quan sát DĐTL1 DĐTL3 DĐTL2 SD1 SD3 SD2 NTHI1 NTHI4 NTHI3 NTHI2 CQ1 CQ3 CQ2 NT2 NT3 NT1 NT4 RR1 RR2 RR3

0.414; 0.454, biến quan sát NT4 bị loại vì nó có hệ số tải ở 3 nhân tố chênh lệch nhau <0.3 (lần lƣợt là 0.328; 0.417; 0.312). Sau mỗi lần loại từng biến, ta tiến hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chạy lại EFA cho mô hình (tổng cộng 5 lần chạy lại) thì thấy các hệ số eigenvalues, phƣơng sai trích, KMO, sig đều đạt chuẩn.

Từ kết quả chạy EFA lần cuối, ta phân tích lại hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “tính di động và tiện lợi”, thang đo “nhận thức dễ sử dụng” và thang đo “nhận thức hữu ích”, thang đo “chuẩn chủ quan”; thang đo “niềm tin” là các thang đo đã bị loại bớt biến.

Thang đo “Tính di động và tiện lợi”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.927 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Nhận thức dễ sử dụng”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.887 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Nhận thức hữu ích”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.880 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Chuẩn chủ quan”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.771và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Niềm tin”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.801 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Thang đo “Nhận thức rủi ro”: ta thấy thang đo này đảm bảo độ tin cậy do có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.829 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA các thành phần thang đo ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam sau khi đã loại 5 biến

(lần chạy thứ 6)

Thành phần Biến quan sát

Biến quan sát DĐTL1 DĐTL3 SD1 SD3 NTHI1 NTHI4 NTHI2 CQ1 CQ3 NT2 NT3 NT1 RR1 RR2 RR3 Eigenvalues Phƣơng sai trích (%) Cronbach’s Alpha Mức ý nghĩa Sig KMO

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2021)

- Kiểm định Bartlett’s: Sig=0.000 <5%: các biến quan sát trong phân tích nhân tố trên có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

- Hệ số KMO=0.923 >0.5: phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu

- Có 6 nhân tố đƣợc trích ra từ phân tích EFA

- Hệ số Cumulative = 77.351% cho biết 6 nhân tố trên giải thích đƣợc 77.35% biến thiên của dữ liệu.

- Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1: đạt yêu cầu.

- Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.5: đạt yêu cầu.

Nhƣ vậy, thang đo ý định sử dụng VĐT của ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam vẫn giữ nguyên 6 thành phần nguyên gốc sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tuy nhiên số biến quan sát đã giảm từ 20 biến còn 15 biến.

4.3. Kiểm định mô hình hồi quy

4.3.1. Xem xét mối tƣơng quan giữa các biến độc lập

Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các biến với nhau trong mô hình nghiên cứu. Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính thì việc xem xét mối tƣơng quan tuyến tính các biến với nhau là công việc phải làm và hệ số tƣơng quan Pearson trong ma trận hệ số tƣơng quan là phù hợp để xem xét mối tƣơng quan này.

Bảng 4.8: Mối tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Tƣơng quan Pearson DĐTL SD NTHI CQ NT

RR

Tƣơng quan ở mức ý nghĩa 10% (kiểm định 2 phía)

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2021)

Kết quả phân tích tƣơng quan cho thấy tất cả các biến đều có tƣơng quan với nhau ở mức ý nghĩa 10%. Trong mối quan hệ giữa các biến này ta thấy biến SD và biến DĐTL có mối tƣơng quan mạnh nhất với (hệ số Pearson = 0.715). Sự tƣơng quan chặt này rất đƣợc mong đợi vì chính những mối quan hệ chặt, tuyến tính giữa các biến giải thích đƣợc sự ảnh hƣởng đến kết quả mô hình. Do đó, các biến độc lập này có thể đƣa vào phân tích hồi quy để giải thích ảnh hƣởng đến kết quả của mô hình nghiên cứu.

Giữa một số biến độc lập cũng có tƣơng quan khá mạnh với nhau ở mức ý nghĩa 10%. Do đó trong phân tích hồi quy sẽ thận trọng với trƣờng hợp đa cộng tuyến có thể ảnh hƣởng đến kết quả phân tích.

4.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu cần phải đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy. Phƣơng pháp thực hiện hồi quy là phƣơng pháp chọn từng bƣớc (Stepwise selection) cho phƣơng trình hồi quy đa biến nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam đối với các thành phần nhân tố ảnh hƣởng (bao gồm 6 thành phần: tính di động và tiện lợi, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, chuẩn chủ quan, niềm tin, nhận thức rủi ro).

Theo mô hình nghiên cứu, các nhân tố tác động đến Ý định sử dụng VĐT của ngƣời tiêu dùng đƣợc thể hiện qua phƣơng trình tuyến tính:

Ý định sử dụng VĐT= β1*Tính di động và tiên lợi + β2*Nhận thức dễ sử dụng + β3*Nhận thức hữu ích + β4*Chuẩn chủ quan + β5*Niềm tin + β6*Nhận

thức rủi ro

Các hệ số của phƣơng trình trên sẽ đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội

Bảng 4.9: Kết quả hồi quy giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

R hình

1 .803e

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2018)

Ta thấy hệ số R bình phƣơng hiệu chỉnh =0.639 khác 0 nên có thể kết luận có mối quan hệ giữa các biến trong tập dữ liệu này. R bình phƣơng hiệu chỉnh =0.639 tức là với tập dữ liệu mẫu này, các biến giải thích đƣợc 63.9% sự thay đổi của nhân tố “ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời dân Việt Nam”. Hệ số Durbin-watson~2 nên không có hiện tƣợng tự tƣơng quan. Kế tiếp ta phải kiểm định lại xem mô hình ta xây dựng khi mở rộng ra tổng thể có phù hợp không.

4.4. Kiểm định T-Test và ANOVA

Bảng 4.10: Phân tích ANOVA khi chạy hồi quy giữa các biến

Mô hình

Hồi quy

1 Số dƣ

Tổng

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2021)

Xem bảng trên ta thấy F=104.767 và hệ số Sig. = 0.000 nên ta có thể an toàn bác bỏ giả thuyết Ho: R bình phƣơng =0. (Vậy R bình phƣơng hiệu chỉnh =0.639 nhƣ tính ở trên). Hay nói khác hơn ta có thể kết luận rằng, với mức ý nghĩa kiểm định 5% thì giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có quan hệ tuyến tính với nhau.

Bảng 4.11: Các hệ số khi chạy hồi quy giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Mô hình 1. (Hằng số) DĐTL SD NTHI CQ NT RR

Ta thấy hệ số Sig của các biến DĐTL, SD, NTHI, CQ, NT, RR đều <0.05 nên ta có thể an toàn bác bỏ giả thuyết: các hệ số Beta của các biến này =0. Hay nói

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG ví điện tử của NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO sát tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 69)