- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? - Yêu cầu HS thảo luận bài tập 3, SGK.
3. Xử lý tình huống
- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ gia đình, những người khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn
- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở
- Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo
- Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nha6nb đạo phù hợp với điều kiện của bản thân * Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống, ghi vào phiếu:
- Kết luận: giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗi người cần thực hiện.
B. HOẠT ĐỘNG THỤC HÀNH:1. Bày tỏ ý kiến 1. Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu HS thảo luận, bày tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra dưới đây 1. Uống nước ngọt để lấy thưởng
2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo
3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật 4. Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá của trường
5. Hiến máu tại các bệnh viện - Kết luận:
2. Liên hệ bản thân
- Vì sao chúng ta tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
- Kết luận: Cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng .
- Mở rộng kiến thức: Hiện nay ở khắp nơi đều có nhiều hoạt động nhân đạo diễn ra như “ Xoa diu nỗi đau da cam” trên kênh VTV3, Qũy tấm lòng vàng, Qũy trẻ em nghèo vượt khó.
3. Trao đổi với các bạn trong nhóm về những người gần nơi em có hoàn cảnh
khó khăn cần được giúp đỡ và những việc em có thể làm để giúp họ. Theo mẫu bài tập 5 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về việc làm nhân đạo.
III. ĐÁNH GIÁ:
- Em đã tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo chưa? Kể những việc làm tham gia hoạt động nhân đạo?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức ( Tuần 25 và 26)
BÀI 13:TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Học sinh
- Vở bài tập đạo đức
A. HOẠT ĐỢNG CƠ BẢN:
1. Trao đởi thơng tin
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua - Yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK
+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn - Nhận xét câu trả lời của HS
2. Quan sát và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu thảo luận, quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Nhận xét những tranh nào thể hiện được Luật giao thông? Vì sao?
3. Xử lý tình huống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tình huống( bài tập 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật giao thông: là trách nhiệm của mọi người để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đàm bảo an toàn giao thông
- Tôn trong luật lệ an toàn giao thông; Đồng tình, noi gương những người chấp hành tốt luật lệ giao thông, không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ giao thông. - Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông; Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông.
- Biển báo có học sinh đi qua.
- Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
- Biển báo đường 1 chiều: các xe chỉ được đi đường đó theo 1 chiều( xuôi hoặc ngược)
- Biển báo có học sinh đi qua:báo hiệ gần đó có trường học, đông HS. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý giảm tốc độ.
- Biển báo cấm đỗ xe: báo hiệu không được đỗ xe ở vị trí này.
- Biển báo cấm dùng còi trong thành phố: báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuôc sống của người dân thành phố đó.
- GV giơ biển báo. - Kết luận
2. Xử lí tình huống
- Yêu cầu các nhóm đóng vai.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thực tiễn. - Kết luận:
3. Liên hệ thực tế
- Nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông tại địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thơng.
C. HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về việc làm nhân đạo.