II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
2. Bày tỏ ý kiến
- Quan sát hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi. + Người lao động trong tranh làm nghề gì?
+ Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
+ Những người làm việc có ích chúng ta phải đối xử như thế nào?
3. Kể, viết, vẽ về người lao động
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
- HS lớp nhận xét theo tiêu chí sau:
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp không, vẽ có đẹp không? - Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt ý.
- Y/C học sinh đọc phần ghi nhớ.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về người lao động.
III. ĐÁNH GIÁ:
- Em đã kính trọng, yêu mến người lao động chưa? Kể những việc em đã làm thể hiện lòng kính trọng, yêu mến người lao động?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức ( Tuần 22)
BÀI 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. * Có ý thức ứng xử lịch sự với mọi người.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Học sinh
- SGK, vở bài tập đạo đức lớp 4
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa
tuổi trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến: trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và việc thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân
2.Kỹ năng: Hình thành kỹ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan
niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học