V thường biểu lìiộn những trạng thái tâm lý rất khác nhau.
7. Ảnh hưởng của gia đình tới hành vi phạm tội ở l ứ a t u ổ i v ị t h à n h n i ê n
7.4. 'I ình trạng gia đình
C^ua (liều tra. khao sát () Trift'ing Giáo (lưỡng sỏ II Xinh HiI:Ỉ1. chúng tỏi tháv có 60nn học sinh rủa trường có gia dinh khónị' hoàn thiện (trẻ mồ (’ỏi cá clìa lần mẹ hoặc mồ côi cha hoặc mẹ. cha mẹ ly dị. ly than). Tro om sống trong một gia dinh như vậy luôn có những áp lực tám lý tiêu cực gây cho trẻ
ciii' trạng thái cảm xúc như buồn khổ. tự ti, chán nản. thiếu hụt .. Khi dứa trẻ bị mất mát tình cam ruột thịt từ người cha (hcmc mẹ) đả lạo nôn ở trẻ một cuộc sống tuổi thơ không bình thương như dứa trỏ khác. Đặc biệt trong trường hợp cha mẹ ly di. ly thân thì cha (hoặc mẹ) lấy vợ khác (hoặc chồng khác), tình cảm này đã (lặt ra cho trẻ một sự lựa chọn: Sông vối ai ? Sống với cha hay với mẹ ?... Bán thân đứa trê không tự lý giải, gịái quyết tlưộe mâu thuẫn giữa nhu cầu có cả cha lẫn mẹ trong sự yêu thương chăm sóc nó với thực tế chỉ còn có bố (TỉOín; mẹ). Dù đứa tre có sông vối ai đi chăng nữa thì nó vẫn thấy sụ thiêu vắng một tình cảm thiêng liêng mà không thể thay the dược.
Khi thiếu váng tình cảm của cha (hoặc mẹ), trẻ cảm nhận đủỢr sự hẫng hụt đó. Đứa trỏ tự tìm sự cân bằng an ủi ở người than khilc trong gia dinh, họ hàng, bạn bè...
Qua nghiên cứu. chúng tôi thấy rang: 44,9% các em luôn cảm thâv buồn chán vổ gia đình. 15/25% cảm nhận về gia đình luôn ohỉ !à sự năng nể, 19,4% các em luôn trông trải, cô dcỉn. Như vậy. co 79.50% trong số các em có gia đình không hoàn ihiộn không cỏ dược sự thanh tluin và yên ôn thực sự ỏ
ịộ:\ đình. Do vậy. dứa trẻ tự tìm thây sự giải toả tâm lý với sự nỏiu: Ìầổi. bồng bột rủ a tuổi vị thành niên ỏ những nhóm bạn cù nu cánh ngộ hom* các tệ nạn xà hội như nghiện h ú t cò bạc, trộm cắp...
sống trong sự thiếu hụt lình cảm của người cha (lioạc mẹ), các em có nhũng trái nghiệm và cảm nhận rõ ràng vó sự thiếu hụt đó cùng như hiểu hơn ai hết vai trò rủ a người cha. ngưòi mẹ như th ế nào trong gia dinh chúng.
Dối với n h ử n g em sống thiếu cha. có 7H.4% các om f'ho rằng: người cha là người tr ụ cột. cương quyết và quyết định mọi công việc của gia (tinh, là chỗ dựa vững chắc cho mọi người. Đối với những em sống thiếu mẹ thì có 74.-1% các em cho rằng: người mẹ luôn là người lo lắng, chăm sóc. hiểu và thông cảm với mọi người, là người tận tụy với chồng, con và các em có thể tâm sự, giãi bầy những khó khàn của mình trong cuộc sống.
Dể ngăn chặn hiện tượng trỏ em vị thành niên có hanh vi phạm pháp luật, hành vi phạm tội ngay trong phạm vi quản lý của gia cỉình thì:
- Các bậc cha mẹ phải là tâm gương cho con cái trong mọi việc làm của bản thán mình.
Cha mẹ phải tạo điếu kiện cho con cái dược vui choi, được đôn trường học hành.
Cha mẹ phải có lối sống thuỷ chung, lành mạnh, yôu thương lẫn nhau.
Ngoài ra, chúng ta cần phải phái trión các ininịí íârn Lư vấn để giúp các em. các bậc cha mẹ lựa chọn được phương pháp, cách thức giáo dục con cái cho phù hợp với hoàn cảnh của họ. Đặc biệt trang bị hay giúp đỡ trang bị kiên thức vé gia đình cho nam, nữ thanh niên trước khi bước vào cuộc sốiig gia dinh.