Tâm lý nhóm phạm tộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 65 - 69)

V thường biểu lìiộn những trạng thái tâm lý rất khác nhau.

5. Tâm lý nhóm phạm tộ

5.1. Khái n iệm n h óm p h ạm tội

Tội phạm có thể chỉ do một người thực hiện nhưng

có I.ho rjo nhiều MtfUni cũng Rĩiy ra. Khi ('ó nhiều người (‘ùng bcM, kỏt thực hiện tội phạm thì trường hộị) (16 được gọi là nhỏm utfựò'i phạm tôi. Ví dụ: Xhóm phạm lội trộm cắp tài sản, nhóm Ị/lìỉiiìỉ tối buôn lậu. nhóm phạm tội tham ỏ...

Nhóm phạm tội ]à nhóm (ỉuọc hình thành một cách bất bọj» phap và tính nguy hiêm (‘ho xã hội cao hờn so với những

trương hớp bình thường. Các thành viên của nhóm có sự liên

kỏt. phối hợp với nhau trong hoạt dộng chống xã hội.

Nhóm phạm tội là nhóm không chính thức. Đặc điểm nối bật cúi* sự hình thành loại nhóm này là “tính tự phát” . Cơ sở đố lập hợp các thành viên trong nhóm người phạm tội là do nhictu người cùng Hôn kết, phôi hợp thực hiện tội phạm.

5.2. Diềư k i ệ n t â m lý đố h ì n h t h à n h n h ó m p h ạ m tội

Những người phạm tội ý thức dược sự cần th iế t phái phối hợp. liên kết với nhau thì mới thực hiện được ý đồ phạm tội.

- Ngưòi phạm tội có sự “gặp gỡ” nhau trong quan niệm, quan (ỉidm sông, nhu rầu và phương thức thoả mãn nhu cầu,

tinh câm, thói quen, ý thức đạo đức và pháp luật...thống nhất với nhau về khuynh hướng, ý đồ phạm tội.

- Có sự thống n h ấ t giữa các thành viên vê quyền lợi sè th u đơỢiĩ qua h à n h vi p h ạ m tội (phản chia chức quyền, của cni...) cùng n h ư n g h ía vụ và t r á c h nhiệm ('ủa các t h à n h viên khi th ự c h iện h à n h vi p h ạ m tội.

5.«‘È. Cue lo ạ i n h ó m p h ạ m tội

Cản cứ vào mức độ của sự liôn kết giữa những người

hội của hành vi phạm tội do chúng gây ra có thê chia nhóm người phạm tội thành hai loại: nhóm phạm tội giản đdn và nhóm phạm tội phức tạp.

5.3.7. N h ó m phcim tôi g iả n đơn

Nhóm phạm tội giản đơn là nhóm dược hình th à n h thí‘0

tình huống phạm tội nhất, định, không có sự phân công võ ràng vai trò của các thành viên trong nhóm. Nhóm phạm tội loại này thường tồn Lại trong một thòi gian ngắn. Ví dụ: Do mâu thuẫn cá n h ân giữa A.B.C với K cho nên AJ3.C đã cùng nhau cố ý gây thương tích cho E, tỉ lệ thương tích mà họ gây ra cho E là 20%. Thông thường h à n h vi phạm tội của nhóm phạm tội giản đơn chỉ diễn ra một lần. Trong quá trĩnh thực hiện hành vi phạm tội, không có sự phân công rõ rnntf vai trò của lừng người trong nhóm mà tất. cả các thằnh viên của nhóm đểu có vai trò là người thực hành.

Nhỏm phạm lội gian (lơn là loại nhóm không chính thức tiêu cực. Nó được hình thàn h tự phát, các vai trò và vị t h ế không được xác định trước. Cơ sỏ đê tập hợp các thành vion trong nhóm chủ yếu là do yếu tô" cảm tính (“thích”, “không thích”). H ành vi của các thành viên thường phụ thuộc vào nội cỉune sở thích đà thàn h lộ và phù hợp vối nhóm. H ành vi của các thành viên trong nhóm thường mang tính lay lan, bất trước lần nhau. Giao tiếp giữa các th ành viên của nhỏm mang tính chất cá n h ân và trực tiếp.

3.3.2. N h óm p h a m tôi p h ứ c tap

Nhóm phạm tội phức tạp tồn tại trong thòi gian tương đối dài. T ro n g nhóm, giữa các t h à n h viên vừa có sự liêri kết chặt chẽ với nhau vừa có có sự chuyên môn hoá vai trò. phân công nhiệm vụ tương đối rõ rệt. cụ thể. Ví dụ: Nhóm phạm tội

trộm ciíp tài sán là nhom phạm tội phức tạp vì chúng hoạt <lộn£ co tô chức*, có sự phân công vai trò rõ rẹt, trong nhóm (•') người trực tiếp ill lie hiện việc trộm cap lài sản. có người chi lọo diều kiện hi\ì\ịí việc cho mượn công cụ phạm tội (người

giÚỊ) sức), có người linh ioán kế hoạch, phối hợp h o ạ t động

(người tổ chức).

Nhóm người phạm tội phức tạp có nhùng dặc diêm tâm lý Sau dây:

- Khóm phạm tội dược hình thành với phương hướng hoạt ílộng có linh lau dài, bền vững. Trong nhóm tồn tại quan hệ chi huy- phục tùng. Quan hệ giữa “thủ lình" với "đàn em” thường là thói quen mệnh lệnh, thái độ kiêu ngạo áp đặt của Um linh vối thái độ "phục Lùng” nịnh bợ của “đàn em”. Mỗi nguòi trong nhóm đểu chịu sự điều khiển chung thống nhất, đều coi và sử dụng tổ chức: phạm tội như là công cụ sức mạnh trong hoạt động phạm tội của mình nôn trạng thái tâm lý Ciing thnng khi thực hiện hành vi phạm tội của người phạm tội thường giảm di, còn tính quyết đoán và sự táo bao của họ lại timg lên.

- Trong hoạt dộng, nhóm phạm tội này thường có sự chuẩn bị chu đáo. dầy đù về mọi mặt cho việc thực hiện cũng nhu cho việc che giấu tội phạm voi phương pháp, thủ đoạn tinh vi. xảo quyệt...

Trong một nhóm phạm tội phức tạp, các cá nhản được chia thành 4 loại:

T Ngưòi lô chúc là người chủ mưu. cầm dầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm. Người tố chức thường có định hướng chỏng đòi xà hội một cách kiên định hơn cả. Họ thường giữ vai trò liên két những người hư hỏng về đạo đức th à n h Iìhónì ngưòi phạm tội hoặc điều khiên hoạt động của nhóm đó. Vói v:ii trò n h ư vậv. người tố chức luôn luôn được coi là người cỏ

h à n h vi nguy hiểm n h ấ t tro n g nhỏm.

+ Người thực hành là người trực tiếp ihụV hiện hà )ị, \ i

phạm tội.

+ Người xúi giục là ngườ; kích dộng, dụ dỗ. thút (ỉấy

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)