Hường cón hững thay dối nhất định diễn ra trong tam y rim

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 61 - 65)

V thường biểu lìiộn những trạng thái tâm lý rất khác nhau.

lhường cón hững thay dối nhất định diễn ra trong tam y rim

họ, có thể (hen ra theo hai chiểu hướng chủ yếu là thải clộ àìì năn, hối hạn hoặc thỏa màn vói kết qua đà (lạt được:

Hình anh về kỏt quả đà đạt đượr cỏ thể gây non nhùnịỊ cảm xúc nặng nê\ ghô rỢn cùng với sự ăn năn, hôi hận ỏ ngơòi phạm tội. Ở một sô người phạm tội mới bị đo dọa p hát giác. !>Ị trừng p hạt mà đã có trạng thái tâm lý cống thẳng. Vỉ vậy, trong thòi gian này người phạm tội thường cỏ nhung hành vi không hợp vởi hoàn cảnh, giảm khả nâng tự điều chỉnh, hay nghi ngờ. không nhanh nhạy, luôn luôn trong trạng thái trầm uất, ủ rủ. Nhiêu người đã tự ra đầu thú trước cơ quan pháp luật. Có trường hợp họ Um những hoàn canlì xúc động díỉ lang quên đi những gi đã xảy ra.

Ngược lại. việc thỏa mãn với kốt (Ịua *ỗ củng (’ỏ tr»>ng tà m lý của người p h ạ m tội về h à n h vi p h ạ m Lội. t ă n g thêm ý thức di ngược lại với lợi ích của xầ hội. Trong trường hợp rày. người phạm tội thường thận trọng xỏa (h dấu vốt của hành vi củ và “tích cực’ tìm ra mưu kê. lập kê hoạch cho những hãnh vi phạm tội mới. Diều dáng lưu ý ở (lây là những hành vi phạm tội mới thường đượr thực hiện một cách làn nhẫn, tráng trợn, nguy hiểm hơn nhưng lại thiếu tinh toán hơn.

Cũng có trường hợp người phạm tội lự ngưyộn không

thực hiện hành vi phạm tội đến cùng, tức là <!à kịp thời dừng lại trước khi dạt kết quá dã dự định từ trơtìc. F)ộng crỉ t.hũr dẩy người phạm tội không tiếp tục thực hiộn hành vi phạm tội đốn cùng có thế xuất phát từ nhiều lý do khác nhau nlỉii sd bị pháp luật trừng trị. cảm thông với nỗi (lau. m at mát cua người khác hoặc do nhút nhát, sợ hãi...

Swihi phạm Ini s:íu khi thực hiện hành vi phạm tội. dù là

phí.im lọi l ầ n í ỉ ấ u h a y Lãi p h ạ m đ ể u r ô t r ạ n g t h á i t â m lý cfmg thỉìíiy, luôn l u ô n in \;\ng. b ồ n chồn. sỢ h à i do bị á m ả n h ixỉi

h-u.h Vì phạm tội ìViiì họ (ỉâ gây ra và hỏi ý nghĩ sẽ bị phát giác. 1>Ị bắt. và sự trừng phạt mà họ sẽ phai gánh chịu. Đây là trại ỉ*' thái tám lv <lậc trưng có tính chất quy luật trong cliỗn tám lv của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi

p h ạ m lội. Tuy nhicn trạng thái tâm ]y đó của người phạm tội thư<Jntf không được ôn định mà luôn luôn vận động, thay dổi. 4.1. N h ữ n g n h â n t ố b ả n có ả n h h ư ở n g đ ế n t r ạ n g

t h á i l â m lý c ủ a n g ư ờ i p h ạ m tộ i s a u k h i t h ự c h i ệ n h à n h vi p h ạ m tội

Tính chất của hành vi phạm tội.

Tính chất plìúv tạp của quá trình thực hiện hành vi phạm tội cỏ ảnh hưồny rấl nhiều đến trạng thái tâm lý của người phạm tội. Bởi vì nêu quá trình thực hiện hành vi phạm tội di ồn ra khó khăn, đòi hỏi người phạm tội phải sử dụng nhiều sức lực và trí tuệ. phai vật lộn dối chọi với người bị hại thì sau do t.rọn^Ị thái tâm ]ý cỉia họ r ấ t cãng thẳng. Trong những trườn# hợp. phạm tội lần đầu hay phạm tội do hoàn cảnh hoặc hậu quả của tội phạm xảy ra là nằm ngoài ý muốn chủ quan rủa người phạm tội thì sau đc họ thường có trạng thái lo lắng cúng thẳng và bị dần vặt nhiều hơn so với những trường hộp khác. Ngoài ra. tính chất cấu kết chặt chẽ giữa những người ('ùng thực hiện tội phạm củng ảnh hướng đến trạng thái tâm ]ý của người phạm tội. Trong cáo trường hợp đồng phạm, trạng thái tâm lý của người phạm lội thường xảy ra hai kha

nằĩìịi. hoặc là trạng thái tâm lý căng thẳng hơn nếu họ cho rằng bí mật sẽ bị lộ từ những người cùng thực hiện tội phạm hoặc là trạng thái tam ]ý yên tâm. khi họ cho rằng nếu mình

bị bắt thi những người cùng thực hiện tội phạm vối minh cũng bị bát.

- Sự nhận thức của người phạm tội về hậu quả của tội phạm và những cảm xúc trước hậu quả đó.

Hậu quả của tội phạm là những thiệt hại về vột chât. tinh thần và các biến dổi khác: nguy hiểm cho xà hội do hành vi phạm Lội gây ra luôn là yêu tô quan trọng tác động đến trạng thái tâm ]ý của người phạm tội. Trên thực tô, nếu người phạm tội nhận thức được những thiệt hại do h àn h vi phạm tội rủa mình gây ra cho xà hội. mà nhùng thiệt hại đó lại rất nghiêm trọng hoặc nằm ngoài ý muôn chủ quan của họ. thì chính hậu quả của tội phạm sẽ ám ảnh rất nhiều trong đầu óc của iụ-ười phạm tội và gây cho họ những cảm xúc lo lắng, bồn chun, sợ hãi vổ trách nhiệm hình sự mà họ phải gánh chịu. Trạng thai của người phạm tội càng trỏ nên cãng thang hơn khi họ tìiâv có nguy cơ bị phát giác, bị bắt. Ngược lại, nếu ngươi phạm tội

k h ô n g n h ậ n t h ứ c được t h i ệ t h ạ i do h à n h vi p h ạ m tội c ủ a m ì n h

gây ra cho xã hội, thì trạng thái tâm lý của họ không cáng thẳng hoặc ít căng thẳng hơn.

- Sự đánh giá về việc ngụv trang, che giấu hành vi phạm tội của người phạm tội và về trách nhiộm hình sự mà họ phui g ánh chịu.

Sau khi hực hiện tội phạm, người p hạm tội thường phân tích, đánh giá lại sự ngụy trang, che giấu hành vi phạm tội của mình để xác định xem chỗ nào đã đảm bảo hí m ật và chỗ nào còn sơ hở, dề bị. cơ quan điều tra p hát hiện. Nêu phát hiện ra bí m ật của hành vi phạm tội có nguy cơ bị bại lộ, thì người phạm tội luôn có trạng thái tâm lý r ấ t cảng thang và tập trung vào tư duy cao độ dê tìm các cách che dấu hành vi phạm tội của mình. Sự đánh giá về trách nhiệm hình sự mà người phạm tội phải gánh chịu cùng có ảnh hưởng r ấ t lỏn đốn

tr;ỉn;' thill tâm lý cua họ. Khi người phạm tội nhận thức dược l.ìmh vi cua minh lá n^uy hiếm cho xã hội và có lỗi thì tất. Ìihiên Ito phái biết lựiu quá pháp lý bất lợi Lất yêu sẽ đên với ].ọ là đũ‘u khóng thể 1 1’ánh khỏi. Do (ló. người phạm lội thường có t hái tâm lv rất căn Lí thang và tìm mọi cách để đôi phó

với Cỉic Cơ q u a n bảo vệ p h á p l u ậ t hoặc là chủ đ ộ n g r a d ầ u t h ú

dể mong nhận được sụ khoan hồng của Nhà nước.

- Tác động của dư luận xã hội và hoạt động điều tra eúíicíH’ cơ quan bảo vệ pháp luật.

Nếu như người phạm tội đã gây những hậu quả nguy hiếm clio xã hội và bị (lư luận xã hội lên án gay gat. đồng thời đòi hói các rơ quan báo vệ pháp luật phải liến hành hoạt động diều tra tích cực bằng mọi oách dể nhanh chóng ùm ra can phạm Uìi sẽ gây cho họ Irạng thái tâm lý căng thảng, lo sọ' phát íĩiác. bị trừng trị. Ngược lại. nếu như hành vi phạm Lội cùa người phạm tội không bị dư luận xã hội lên án gay gắt và hoạt động điểu tra của các cơ quan bảo vệ pháp luật không tiến hành một cách ráo n ết thì họ cớ những trạng thái tâm lý ít Càng thẳng hơn. thậm chí ở một số người phạm tội có trạng thái yên tâm hơn.

4.2. Một sô c á c h người p h ạm tội th ư ờ n g d ù n g n h ằmgiải toa tr ạ n g thái tâm lý c ă n g t h a n g củ a họ sau giải toa tr ạ n g thái tâm lý c ă n g t h a n g củ a họ sau khi th ự c h i ệ n h à n h vi phạm tội

Siiu khi thực hiện hành vi phạm tội. người phạm tội luôn rơi VHO trạng thái tâm lý căng thẳng. Chính trạng thái tâm ]ý náy SI* íinh h ư ởng r ấ t liitì đến tinh t h á n và th ể c h ấ t của ngưòi phạm tội. Do vậy, theo qui luật tâm lý, người phạm tội luôn muốn thoát khỏi trạng thái tâm lý căng thắng bằng mọi cách. Đỏ Èĩiiii th o á t t r ạ n g th á i tâm lý này. người p h ạ m tội thường sử đụng các giải pháp sau đáy:

- Người phạm tội thay đôi nhịp sống khác với thượng ngày như họ thường có biểu hiện tích ('ực không hình ihiínrig,

mang tính bế ngoài (tham gia lao động tích cực. học tậ|) CÌVUÌ1

chi khác thường...) hoặc họ dùng bia. rượu, ma tuy cỉẽ dìm mình vào trong trạng thái âm tính (trạng thái ức chế), từ dí) gạt bò trạ n g thái tâm lý căng thẳng này. Đảy là cách '4giảì I'M” diễn ra r ấ t đơn giàn và có hiệu quả tronẹ mộl thời p a n n hất dinh, giải pháp này thường phô biến ỏ người phạm tội. Tuy rihiên, sau ức chế. trạng thái tâm lý căng thắng lại tiếp tục.

- Người phạm tội lánh xa địa bàn nơi gây án và (lịa bàn dang diễn ra hoạt động diều tra của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Mặt khác, trong quan hệ vói môi trường mối, công \ iệc mới, quan hệ mới...làm xuất hiện ỏ tội phạm trạng thái tarn lý mới: vui vẻ. phấn khỏi...do vậy. trạng thái này sè lấn dần tâm trạng lo láng, sọ hãi trước đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Người phạm tội tìm mọi cách đế che giấu hành vi phạm tội của mình, chỏng lại sự phát hiện của các quan báo vệ pháp luật. Đối với những người phạm tội chuyên nghiệp, tái phạm thì họ thường tạo ra dáng vẻ “bình thản”, “bát c ủ ù \

“phó mặc sự đòi” và “ù lì” với mọi tác động. Đồng thòi, chuẩn bị r u n g cách khai báo nếu bị bắt.

- Trong thực tê, không ít trường hợp. người phạm tội da ra đầu thú trước quan bảo vệ pháp luật và tìm cách k.'iAc phục hậu quả do hành vi phạm tội của mình gây ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 61 - 65)