Hoạt động thiết kẽ trong hoạt động báo vệ pháp luật * 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 32 - 37)

VI phạm pháp luật khác đế bảo vệ quyền lợi của Nhà nước, cùa ráo tổ chức xã hội và ('ông dân.

2. Hoạt động thiết kẽ trong hoạt động báo vệ pháp luật * 1 Định nghĩa

* 2.1. Định nghĩa

Hoạt động thiết k ế trong hoạt động bảo vệ pháp luật là

h o ạ t đ ộng xay (lựng c h ư ờ n g t r i n h h à n h đ ộ n g n h ằ m đạt đượe các mục đích đà đổ ra.

Hoạt (lộng tlìiôt kế là một dạng hoạt động không thể thiốu dược trong lĩnh vực hoạt động bảo vệ pháp luật. Đê tliụe hm)n được nhiệm vụ của hoạt dộng khởi tcK điều tra, truy tố. xét \'ử. thi hành án, thì các cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật bat buộc phải tiến hành hoạt động th iết kê. Thông qua hoạt dộng thiết kê, các cán bộ làm công tác bảo vộ pháp luật có thê hình dung và xác định được các bước của hoạt động bảo vệ pháp luật cùng như kết quả của nó.

2.2. M ục (lích c ủ a h o ạ t đ ộ n g t h i ê t k ế t r o n g h o ạ t đ ộ n g b ả o vệ p h á p l u ậ t

Các cán bộ làm công tác bảo vệ pháp l u ậ t thực hiện hoạt dộng thiêt kỏ nhằm k ế hoạch hoá:

- Hoạt dộng điều tra: - Hoạt động xét xử:

- Hoạt động giáo dục ý thức pháp luật:

- Hoạt động giáo dục cải tạo người phạm tội;

- H o ạ t đ ộ n g đ ấ u t r a n h p h ò n g , c h ô n g t ì n h t r ạ n g p h ạ m tội.

2.3. C ác h ì n h t h ứ c c ủ a h o ạ t đ ộ n g t h i ế t k ê t r o n g h o ạ t

đ ộ n g bảo v ệ p h á p luật

Hoạt động thiết kê trong hoạt động bào vệ pháp luật đươe biểu hiện dưới ba hình thức sau:

2.3.1. D ự đ o á n

Dự doán là hoạt động tư duy đặc biệt nhằm tiên đoán diễn biến của tình hình và hoạt dộng của đối tượng, củng như tiên doán diễn biến và kết quả hoạt động của chính cái’, cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật.

Hoại động dự đoán có th ể tiến h àn h ỏ các mức <jộ kháo nhau. Chẳng hạn. thực hiện dự đoán: hoạt động đấu tran h phòng, chông tội phạm trong phạm vi một tinh, một th à n h phố, hay một khu vực nhất định; hoạt dộng điểu tra một vụ án hình sự hay một vụ án dân sự cụ thể; kết quả giáo (lục phạm n h â n v.v...

Hoạt động dự đoán trong lĩnh vực bảo vệ pháp luật có các hướng s a u dâv:

- Dự đoán h à n h dộng của bản thân các cán bộ làm cóiiiĩ tác báo vệ pháp luật.

- Dự đoán những hành động của những người tham gia hoạt động điều tra. xét xử.

- Dự đoán thái độ và h àn h vi của bị can. bị cáo. người làm chứng, người bị hại và phạm nhân.

Hoạt dộng dự đoán chi d ạt kết quá. khi các chủ thế tiên hành dự đoán tuân ihu những vèu rau sau đây:

P h á i xác đ ị n h m ộ t cách rõ r à n g c á c m ụ c đ íc h c ủ a d ự đ o á n .

Dự <loán phái dựa trên cò sỏ tài liệu dã đầy (lú.

- Người dự đoán phải có trình độ, kinh nghiệm và hiểu 1/ii'l ;âu sắc lĩn h vực c ầ n d ự đoán.

Người dự tloán phai có thái độ khách quan, không

t h á n h kiến, đ ị n h k iế n với các s ự việc, s ự k iệ n .

2-3.2. L ập hê h o ạ c h

Lập kê hoạch là việc vạch ra các phương hướng và các bước hành động cụ thổ đế dạt được các hoạt động đã dự định, cùng như xác định các phương tiện, điểu kiện cần thiết để thực hiện các hoạt động này. Ví dụ: Trước khi tiến h à n h hỏi cung bị can thì điểu tra viên phải vạch ra các phương hướng và rác bước cụ th ể cho hoạt (lộng hỏi cung.

Lập kẻ hoạch trong lĩnh vực bảo vệ pháp luật đề cập đến mộỉ sô vấn để cư bần sau đây:

Hoạt dộng lập kê họaeh nhằm xác minh, kiểm tra, p h án tích và tổng hợp các chứng cứ của vụ án.

- Hoạt động lập kê hoạch dể cập đến quá trin h nghiên ctíu những giá định dã đ ặt ra trong khi kiêm tra, p h ân tích

CMC sự việc được c h ứ n g m in h .

- Hoạt động lập k ế hoạch nhằm ngăn chặn tội p hạm và xóa bỏ các điểu kiện mà người phạm tội có thê sử dụng để phạm tội lại.

- Hoạt động lập kê hoạch tạo ra khả năng giúp cho các can bộ làm công tác bảo vệ pháp lu ật có thê tiến h à n h hoạt đong nghiệp vụ của mình một cách liên tục.

Hoạt dộng ra quyết định là việc hình thànlì một Uivêt định, hoặc một bản án cụ thể trôn cơ sỏ xem xét. hoiic so sánh dối chiếu các chứng cứ đã dược xác định của vụ ã 'ị \'Ớ1

các điều luật cụ thể, sao cho phù hợp với điển biên cửa ạuá trinh lo’ tụng.

Ra quyết định là một hình thức* hoạt dộng cơ bải. cua hoạt động thiết kế. Trong hoạt động bảo vệ pháp luật, rác* cán bộ làm công tác bảo vệ pháp luật phải có khả nàiU; dưa ra những quyết định đúng đắn kịp thời và chính xáo ih. mới có thể thực hiện được những nhiệm vụ chuyên mỏi (ứa mình. Quyết định đưa ra trong hoạt dộng bảo vệ pháp luật co nhiều loại khác nhau: những quyết, định thuộc về lĩnh vực điều tra như quyết định lập chuyên án, quyết định khỏi -ố vụ án, quyết định khởi tồ" bị can, quyết định bát bi can, quyết định khám xét v.v...; những quyết định thuộc về lĩnh vục 'iél

xử n h ư q u v ế t đ ị n h đ ư a vụ á n ra x é t xử, q u y ế t đ i n h dinh /hỉ

vụ án. quyết định bị cáo có phạm tội hay không, quvêt đinh hình phạt và các biện pháp tư pháp khác v.v...những Ị u ỵ ê t

định thuộc vể lĩnh vực đấu tranh phòng, chông tội phạm như quyết định phong trào quần chúng nhân dân bảo vệ Tô quốc ...những quyết định mang tính chiên lược hay chiến t mật; những quyết định th à n h văn hay bất th ành văn v.v...

Ra quyết định trong lĩnh vực bảo vệ pháp luật lồ hoạt động tư duy tích cực, độc lặp và sáng tạo của các cán bi Ịàm công tác bảo vệ pháp luật, khi họ tiến hành giải quyít các nhiệm vụ, thông qua những điều kiộn, hoàn cảnh nhất định và dựa trên những đặc điểm phẩm chất ý chí của họ.

Quá trình ra quyết định của các cán bộ lâm công tie bảo vệ pháp lu ậ t luôn diễn ra sau khi niềm tin của họ đã dược hình thành.

2.3.3. R a q u y ế t d i n h

<' a u t r ú c n u?m t i n ư ồ m c á o t h à n h p h ầ n : S ự h i ế u biỏL.

t h I: dỏ đói VOI sụ ứ)‘Ạ\: ram nhặn tin Hí(íng. thái độ chú quan (In với V.ỈÌC. stí việcdirh rựr hay t.ióu cực): tinh thẩn chủ động

h a . ill d ộ n g .

Trong quá trinh hinh thành niềm tin, các trạ n g thái tám

lý lia. r h c cỏn 1>Ộ là m r ô n g tá c bảo vệ p h á p l u ậ t l u ô n t h a y đổi

t h( ' 0 rnột qui luật và (liễn ra như sau: Bước đầu là trạng thái nghi ngờ và ('ó vài phương án. Trạng thái này xuất hiện Vì ban í tầu chủ thế thiêu các thông tin r ầ n thiết, nên việc phân t ích rác sự kiộn gặp nhiều khó khàn: bước thứ hai. sau khi dà có tương đôi đầy đủ các thông tin, khả n ă n g phân tích, tống

hỢj) r á c s ự k i ệ n đ ã k h á r õ r à n g , n i ệ m t i n b ắ t d ầ u x u ấ t h i ệ n

nhưng còn mong manh: bước thứ ba. sau khi đà nghiên cứu. xein xét và đ án h giá tất cả các chứng cứ có trong vụ án thì sự nghi ngờ. không tin tưởng m ất đi. dồng thời x u ấ t hiện trạng

t.híii t â n lý h ư n g p h ấ n , t i n t ư ở n g . X i ể m t i n đ ư ợ c c ủ n g cô' và

giừ vai trò quan trọng trong việc ra quyết định. Đế chuyển lừ sự nghi ngờ sang sụ tin tường, cần áp d ụ n g các phương pháp ra quyết dịnh sau dây:

- Phương pháp “thử"“sai”.

Phương pháp chọn sơ bộ các phương án. Phương pháp dự do án tỏi ưu.

Vậy. dự đoán, lặp k ế hoạch, ra q u y ế t định là ba hình thúc cơ bản của hoạt động thiết kế. Hoạt đ ộn g th iế t kế trong hoạt động bào vệ pháp luật luôn p hải t u â n thủ các qui tlịnh của phnp luàt. Ví dụ: Hiì qnyết, đình khói tỏ l)ị can, diều này không tliể tuỳ tiện, lu ậ t tô" tụ n g hình sự dã qui định rõ r ằ n g khi cỏ dủ càn cử xác định một rìgưòi đã thực hiện h à n h vi phạm tội thì cơ q u a n diều tr a ra quyết (lịnh khởi tỏ bị can.

3. H o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c t r o n g h o ạ t đ ộ n g b á o vệp h á p l u ậ t

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)