Khái niệm hành vi phạm tộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 49 - 58)

V thường biểu lìiộn những trạng thái tâm lý rất khác nhau.

Một sô khía cạnh tâm lý của hành vi phạm tộ

1.2. Khái niệm hành vi phạm tộ

Hành vi phạm tội là hành vi hoàn chinh gồm cả 1 1 Ạt. khách quan và chủ quan thoả mãn các dấu hiệu cu ả cáu th à n h tội phạm.

Trong m ạt klmrh quan rủ a tội phạm, hành vi khách quan I;'| ì lêu hiện cơ hỉin. Xhững biếu hiện khác của mặt khách quan chi có ý nghía khi có hành vi khách quan. Không thè nói

íiõn h ậ u q u à củíì tội p h ạ m c ủ n g n h ư n h ữ n g h i ể u h i ệ n k h á c h

íịUín khác* như (’ông cụ. phương tiện phạm tội, địa điểm, thòi £iar...khi không có hành vi khách quan.

Những biêu hiện của mặt chủ quan là lỗi, mục đích, động

ca phạm tội cũng luôn luôn gắn liến với hành vi khách quan cụ thể. Hành vi khách quan là nguyên n h ân gây ra sự biến đổi tmh trạng của những đối tượng tác động của tội phạm và do vạy là nguyên nhan của sự gây thiệt hại cho các quan hệ xã hỏi à khách thể cùa tội phạm. Hành vi khách quan là cầu nôi

giùc. khách thể và chủ thể. Không thể có chủ th ể của tội phạm khi 'ỉhống có hành vi khách quan. Hay nói cách khác không có h a m vi khách quan thì không có tội p h ạ m 1.

Theo quan diêm của nền tân: lý học mác xít, cả ý thức và h à n i vi đều tồn tại khách quan, tham gia một cách tích cực vào quá trình tác động của con người đối vối th ê giới xung qua:ih, với người khác và với chính bản th â n mình. Khái niệm h à m vi trong tâm lý học mác xít không tách rời khái niệm hoạt động mà hành vi là sự biểu hiện cụ th ể r a bên ngoài của hoạt động.

Trong lu ậ t hình sự. hành vi được hiểu là nhữ ng “biểu liiện* của con người ra bên ngoài t h ế giỏi khách quan dưới hình thức cụ thê nhằm đạt được những mục đích có chủ định và n ong muôn.

Hành vi chì bao gỗĩn những “hiểu hiện” của con ngưòi ra tho ciới khách quan mà mặt thực tê của nó được ý thức kiểm soát và ý chí điều khiển. Vạy hành vi p hạm tội là h à n h vi có lỗi, thố thông n hất giữa m ặ t khách quan (hành vi gây thiệt hại) và mặt chủ quan (có lỗi).

1.3. K h á i n i ệ m n g ư ờ i p h ạ m tội

Người phạm tội là người có năng lực trách nhiệm hình ĩiự. đạt độ tuổi luật định đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho *ã hội bị coi là tội phậm.

Theo qui định của luật hình sự Việt Nam người có hang lực trách nhiệm hình sự là người đà đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12 Bộ luật hình sự)2 và không thuộc trường hợp ỏ trong tình trạng không có năng lực trách nhiộm hình sự (Điểu 13 bộ luật hình sự)3.

Người phạm tội có thể là phạm tội riêng lẻ hoặc thực hiện cùng đồng phạm đã có hành vi chuẩn bị phạm tội rhưa đ ạ t (đối với tội cô" ý) hoặc đã thực hiện hoàn thành tội phạm cụ thể.

2. N h â n c á c h n g ư ờ i p h ạ m t ộ i

2.1. K h á i n i ệ m n h â n c á c h người p h ạ m tộ i

Ngày nay vấn đề nhân cách dang trở thành trung tiini nghiên cứu của các ngành khoa học như triếl học* xà bội hạc, dạo dức học. y học, giáo dục học, tâm lý học... Do đó. có rấl 2 Điểu 12 BLHS qui định: “Người từ đủ 16 tuổi trỏ ìón phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ dù 14 tuổi trì ]èn nhưng chưa đủ 16 tuổi phái chịu tráchnhiệm hình sự vé tội phạn,

r ấ t nghiêm trọng do cô ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng .

3 Điều 13 BLHS đâ xác đinh: “Người ở trong tình trạng không CM năng lực trách nhiệm hình sự là người dang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả nfinj; điều khiển hành vi của mình”.

nluểu In íoniĩ phái VÓI ììhiếu qurm niệm đa dạng. Tuy vậy.

vân '*hưiỉ có một trường Ịỉlìái nào giài q u y ế t m ộ t rách th o ả

(láng, lorm diện vấn đô bán chất nhân cách.

Đ<‘ có một khái niộm nhân cách toàn diện cần phổi xuất

phát tư (Ịuan điểm Milc xít về han chất xã hội của nhân cách. Nhân c:\ih là nhung đạc diêm tâm lý xã hội nói lên giá trị xã 1 ì ộ I. cốt cách làm người hay nhân cách chính là thước đo mặt

xa hội trong sự phát Iriổn cá thê con người. Nhân cách của con

người là mức độ phù hợp RÌữa thang giá trị và thước đo giá trị rủa rìgưòi ấy với thang giá trị và thước đo giá trị cua cộng ilổng và xã hội (Phạm Minh Hạc).

Như vậy. nhân cách người phạm lội không phải tự nhiên mil cỏ và cùng không phải do bẩm sinh di truyền từ th ế hệ này sanẹ thê hệ khác, mà nhân cách người phạm tội diiỢc hình

ih.inh trong quá trình thực hiện tội phạm, quá trình tác động qua lại giữa cá nhản vói môi trường sông xã hội tiêu cực.

Người phạm tội là người thực hiện hành vi nguy hiếm (‘ho xã hội (lươc qui định trong Bộ lu ậ t hình sự, kh i người đó

<lu tưôi thoo luật định, có nàng lực trách nhiệm hình sự và họ là ngu'ùi lỗi dôi với hành vi và hậu quả đo hành vi đỏ gâv ra.

Nhản oách ngươi phạm tội là những đặc điếm tâm lý

không phù hợp' với những chuẩn mực xã hội và luôn trái ngược với lợi ích của Nhà nước và cộng đồng.

2.2. P h â n lo ạ i n h â n o á c h n g ư ờ i p h ạ m tộ i

Can cứ vào mức độ hình thành của những phẩm chất tâm

lý tiêu cực ở người phạm tội. nhân cách phạm tội có thể chia ra

thành ba loại sau đâv:

2.2.L N h ả n cá c h người p h a m tội to à n p h ầ n

đôì VỚI các giá trị xã hội. có quan (ìlổm lệch lạc và hoiin toàn

trái ngược với các chuẩn mực xã hội. ý thức pháp luật ({ém. Thực tê. những người phạm tội chuvén nghiệp, tái phi.tni. tái phạm nguy hiểm thường thuộc loại nhân cách này.

2.2.2. N h ã n cách người p h ạ m tội từ n g p h ầ n

Người có nhân cách loại này thường có cả những Ị h/ỉni

chất tích cực lẫn những phẩm chất tiêu cực. Nhuììg m únK phẩm chất tiêu cực thường lấn át. những phẩm chất tích cực, trong những hoàn cảnh thuận lợi. những phẩm chất Liêt; r ực dễ dàng được bộc lộ. Ví dụ: ở những người này thường có tin h cảm tốt đôi vói gia đình và đối xứ đúng mức với bọn bò... nhưng họ lại có những phẩm chất tiêu cực như tham lam, hám

lợi. muốn hơn người, có những quan điểm lệch lạc. thiêu hi cu

biết pháp luật...Thực tê những người thuộc loại nhân cácỉ này thường hay phạm các tội có tính vụ lợi (các tội phạm V(ì th&m

n h ũ n g , các tội xâm p h ạ m t r ậ t tự quản lý k in h tế, các tội Xíi ỉTi

phạm sở hữu. các tội phạm về ma tuỷ...)

2.2.3. N h â n cá c h người phcim tội từ ng p h ầ n nhỏ

Những người thuộc loại nhân cárh này chi có một số piâ m

c h ấ t t â m lý tiêu cực. nhưng trong n h ữ n g h o à n c a n h phức tạ-) ?]Ọ

đã không làm chủ đưực bản thân nên đ ã thực hiện h a m VI

phạm tội. Ví dụ: Những người có đặc điếm dễ bị xúc động, tồ l»ị kích động... nến rơi vào hoàn cảnh éo le như ghen luông, thu hằn...thì dễ dẫn họ đến việc thực hiện hành vi phạm tội.

3. Q u á t r ì n h h ì n h t h à n h h à n h vi p h ạ m t ộ i

Trong khoa học p háp lý hình sự. hành vi phạm tội li tỢ'C

ni ỏ u là h ; i n h vi có V t h ứ c v ã ỷ chí. là t h ế t h ố n g n h ấ t g i ữ a m ặ t k h . i r h l Ị uan v à m ậ i r ì ì ũ <]UỈU'1 c ủ a tội p h ạ m , d ồ n g t hòi n ó còn tluọc roi n h ư m ộ t klìiu n i ệ m cơ b ả n n h ấ t r ủ a l u ậ t h ỉ n h sụ.

hù'ũ ịr()C (lộ tâm lý học người ta nghiên cứu (‘ấu quá trình hình

tlũinh hành VI phạm tội bao gồm những nội dung sau đây: Xhu cầu và !ợi ích.

- Động cơ. mục đích và ý định phạm tội. - Quyết định thực hiện hành vi phạm tội.

Phương thức thực hiện hành vi phạm tội,

Quá trình hình thành hành vi phạm tội có thể biểu thị

C]UỈ» >ơ dồ dưới đây:

Hình 2. Sơ đố vé quả trinh hình thành hãnh vi phạm tội

3.1. N h u c ẩ u v à lợi ich

3.1-1. Nh u cầu

Nhu cầu là sự đỏi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa màn để tồn tại và phát triển. Nhu cầu và viộc thỏa màn nhu rầu rủ a con người là dộng lực thúc day hoạt động, điều

chính hành vi của €*;’i nhãn và Iihóm xà hội. Nhà tâm lý học

Nga A.tỉ.Côvaliov vi(‘i Nhu cầu in sự đòi hòi của cá nhân và

c ú a CĨ XC. n h ó m xã hội kh:u: nhíìU m u ố n có n h ữ n g điều kiện dế s ò n g và p h á t triển. Nhu vÁu q u i (lịnh h ư ớ n g lựa c h ọ n của V

của cá nhân, nhóm xã hội và của cá một giai cấp. một ilủn tộc một thời đại'.

Trong lĩnh vực pháp lý hình sự, nhu cầu thực hiện chúc năng làm động lực thúc đẩy hành vi của người phạm tỏi. Nó

qu i đ ịn h NU h ư ớ n g l ự a c h ọ n V đ ị n h , đ ộ n g cơ, m ụ c đích pl-.ạm

tội. Ngoài những nhu cầu nói chung, nhu cầu của ngưoi pl.ạtn tội còn có thể có các đặc tính sau:

- T í n h nhỏ nhen, nghiêng về vật chất, thực (lụng.

- Sự lệch lạc so với chuẩn mực xã hội. chống đối lại xã '.lột. - Nhu cầu quá cao ngoài khả năng thỏa mãn cho phép. - Tính dồi bại. suy thoái.

Nhu cầu con người và nhu cầu xã hội nói chung thúùn-Ị có phần cao hơn khả năng hiện có. dó là cơ sở cho sự phút triến, đi lên. Tuv nhiên, sự chênh lệch giữa nhu cầu và khá nâng hiện có có thê trở th à n h diều kiện (nhưng khỏng phái là

Iiguycn n h â n ) c ủ a h à n h vi p h ạ m tội ( k h i m ứ c t h ỏ a m ã n n h u

rầu quá thấp). Nhu cầu quá lớn. lòng, tham, tính dỏ kị. ý inuỏn “hơn người" thường dẫn đến hành vi tham ô. hối lộ. trộm cướp giạt, cưỡng đoạt..

3.1.2. Lợi ích

Lợi ích rủa con người thê hiện mối quan hệ của con njiifiji với diều kiện hiện Lại, với cả ước muốn ở kê hoạch hoại độiig sống của họ trong tương lai. Đôi khi có những dạng hìinh vi nhất định trỏ thành lợi ích dộc lập của cá nhân, tách khỏi clióu kiện xuấi phát. H àn h vi vu khống, đổ lỗi cho người khae. cãi rọ và thậm chí vi phạm pháp luật thường biểu hiện nhu hình thức biến dạng của sự khẳng định và của “tính tích cực xã hội”. Nhìn chung, người phạm tội thường xử ]ý không dáng mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân vối lợi ích của người khác, của tập thê. của xã hội.

3.2. D ộ ng cơ, m ụ c đ ích, V d ị n h p h ạ m tội

3.2. ỉ. Dông cơ p h a m tội

Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc dẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Ví dụ: Giết người vì độn!; cờ trả thù. giết người dể che giấu hoặc thực hiện một tội phạm khác..,

Nhu cáu của con người khi đã đượe n h ận thức đầy đủ và có khá nàng thực hiện thì có thể irở t h à n h động cơ. Ví dụ: Dộng eó rủ a hành vi tham ô có thể được hình thành từ nhu cầu muôn làm giàu một cách nhanh chóng; muốn có cuộc sống h(in njíười khác về lợi ích hoặc cũng do yếu tố như thiêu bản lĩnh, thiếu ý chí dẫn đến sự không chấp n h ậ n sự mất cân dối giữa tiền lương vối địa vị và công việc...Những yếu tố trên đã tr*j thành những giá trị thường trực, hấp dẫn chủ thể và khi gộp đối tượng, có điều kiện Ihuận lợi sẽ trỏ' th à n h dộng cơ thúc đay hành vi tham ô.

Động cơ và thái độ xử sự của con người là hiện tượng hết sức phức tạp. nó không chỉ xuất hiện trong mỗi cá n h à n trên

cơ vSỞ các n h u c ầ u c ấ p t h i ế t m à c ả t r o n g c á c m ố i q u a n hộ c ủ a

cá nhũn với người khác, với hoàn cảnh xã hội . H ành vi của con ngưùi trong trạng thái lâm lý bình thường đều được diễn ra do sự thúc đẩy của một hoặc một sô" dộng cơ n h ấ t định. Trong những trường hợp phạm Lội cố’ ý thì bao giờ hành vi của nịíưòi phạm tội cũng do động cơ phạm tội thúc đẩy. Chỉ những trường hợp phạm tội vô ý vi cẩu thả. vỏ ý vì quá tự tin thì hành vi mới không cổ dộng cờ phạm tội thúc dẩy. Thường những trường hớp phạm tội này được thực hiện do xung đột tình cảm. được tích tụ lại. Dôi khi hình ả n h x uất hiện đột nịíột. kích dộng con người hành động m à họ không phân tích ký hận quá t ấ t yếu của nó hoặc khòng biết h à n h vi của mình

là hành vi phạm tội hoặc tin hành vi của mình không trớ thành hành vi phạm tội. Có những trường lụip con người hành dộng không theo ý muốn của mình mà có sự diều khiển chi phôi của người kháo hoặc nhóm người khác và đã dẫn đốn phạm tội.

Trong h àn h vi phạm tội, việc phát hiện ra dộng cơ phạm tội và nghiên cứu chúng sẽ rất thiết thực đôi với việc:

- Xác định mức độ nguy hiểm cho xà hội của hànìi vi phạm tội.

- Dụ báo khả n ãn g tái phạm của người phạm tội.

- Xác định khung hình phạt đối với người phạm tội. Ví dụ: Động cơ đê hèn là dấu hiệu định khung tăng nặntĩ (lưực p hản ánh trong cấu thành tội phạm tàng nặng của tội giếl người (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật, hình sự).

- Xác định những Lình tiết tăng nặng hoiỊc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt đôi với người phạm tội (trong những tình tiết giảm nhẹ hoặc lăn g nặng trách nhiệm hình sự được qui định ở Điểu '16 và 48 Bộ luật hình sự có nhiều tình tiết thuộc động cơ phạm tội).

Thường nhửng h ành vi phạm tội xuất phát từ nhừng động cơ sau:

- Động vụ lợi gắn liền với những ham muôn vật chất họp hòi như muôn có dồ vật quí. có tích luv lớn. làm giàu bat hợp pháp.

- Dộng cơ gắn liền với những suy tính nhằm nâng cao thê diện cá n h ân (muốn hờn người, có địa vị xã hội cao).

- Động cơ m ang tính chất hiếu chiến, kẽt. hợp với ý thức coi thường lợi ích của người khác, của xã hội, không tôn trọng nhân phẩm con người.

- Động cơ di ngược lại với lợi ích xã hội gắn liền với tình trạng vô trách nhiệm và không hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước.

3.2.2. Mục dich p h ạ m tội

MụrđiVh phạm lộì l;ỉ cáỉ mà riỊỊừời phạm tội đật ra trong tri ór* cua mình dưới dạng hình ánh, biểu tượng và mong muốn

(Irit ílưỢc nó t h õ n g (Ịua h a n h vi p h ạ m tội.

Ngưòi phạm lội khi thực hiện tội phạm đểu nhằm tới nhung mục (hvh nhất định. Xhưnt? chì có thỏ nói (lên mục (hvh ])hạm lội cua những hành vi phạm tội với lỏi cô ý trực ti(’Ị>, và chỉ trong trường hợp này người phạm tội mói có sự mong muốn thực hiện tội phạm để đạt những mục đích n h ấ t định. Còn 0 trường hợp phạm tội khác (như p hạm tội với lỗi

cô ý gián tiếp, vô ý vi c ẩ u t h ả . vó V vì q u á t ự t i n ) người phạm lội cũng có mục (lích nhưng không phái là mục đích phạm tội. Bcri vì người phạm tội hoàn toàn không mong muôn thực hiện một tội phạm hoậc họ khỏng biêt hành vi của m ình có thể trỏ thanh hanh vi phạm lội hoặc họ biết nhưng không muốn 11Ó Iro thành hành vi phạm tội.

Mạc đích phạm tội Ihường CỈO chủ thể định ra vả dược nhận thức như là yếu tố cần thiết và có khá năníỊ thực hiện iron*' (ĩiou kiện nhất định. Sự hình thàn h mục đích là giai đoạn dầu tiên (’ủa sự hình thành hành vi phạm tội.

Việc lựa chọn mục (lích là do động cơ quyết định. Từ dộng

ngưừi ta xác dinh mục đích hành động, vạch ra k ế hoạch cụ ih(‘ dể đạt kết quả lối ưu.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học pháp lý: Phần 1 (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)