4. Kế hoạch Marketing
4.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu, phân tích khách hàng và định vị sản
4.1.2. Phân tích khách hàng mục tiêu:
+ Giới tính: không phân biệt
+ Thu nhập: khoảng 658.7 USD/tháng trở lên
Đoạn thị trường này có sự phù hợp giữa nhu cầu và sản phẩm của công ty, đồng cũng là điểm xuất phát hợp lý “làm đà” cho sự mở rộng kinh doanh tiếp theo.
4.1.2. Phân tích khách hàng mục tiêu:- Tuổi: 25-50 - Tuổi: 25-50
- Giới tính: không phân biệt
- Địa điểm: Indonesia (trước tiên là tại các tỉnh lớn như Jakarta, Java, Papua…) - Nghề nghiệp: Người đi làm (dân văn phòng, công sở) hoặc kinh doanh, làm chủ doanh nghiệp
- Thu nhập, sở thích, thói quen:
+ Thu nhập trung bình trở lên, chất lượng đời sống ổn định + Có nhu cầu mua bán, sử dụng các thiết bị điện máy - Nhu cầu, mong muốn:
36
+ Quan tâm, mong muốn sở hữu sản phẩm có chất lượng tốt, nâng cao chất lượng đời sống, không gian nhà ở và nơi làm việc, nâng cấp bản thân
+ Indonesia hiện đang phải đối mặt với làn sóng COVID-19 nguy hiểm, chính phủ đã ban hành các lệnh hạn chế xã hội quy mô lớn (PSBB), gây nên nhiều nỗi lo lắng cho người dân. Tuy nhiên ở mặt tích cực, điều này thúc đẩy sự tăng trưởng mạnh mẽ trong việc sử dụng mạng xã hội và các kênh thương mại điện tử của
người tiêu dùng. - Kênh tiếp cận:
+ Theo báo cáo năm 2018 của McKinsey & Company về thương mại trực tuyến của Indonesia cho thấy: Facebook, Instagram, LINE và WhatsApp là những nền tảng được ưa thích nhất. Tổng kết chung, các nền tảng này cho thấy các số liệu thống kê như sau:
40% doanh số thu về từ kênh bán hàng qua các mạng xã hội
Điện tử, thời trang và sức khỏe - sắc đẹp là 3 danh mục tiêu dùng hàng đầu, chiếm 70% doanh số bán hàng trực tuyến
10 triệu người Indonesia chỉ mua hàng qua mạng xã hội và 10 triệu người khác cũng mua hàng qua marketplace hoặc các nhà bán lẻ online
+ Do đó, doanh nghiệp sẽ thâm nhập thị trường qua Website, Facebook và Instagram đầu tiên.
Một số điểm nổi bật trong xu hướng ở Indonesia:
Theo nghiên cứu của Qualtrics: Dịch vụ trực tuyến mang lại mức độ hài lòng cao nhất cho người tiêu dùng Indonesia.
Cụ thể: Sự hài lòng của người tiêu dùng ở Indonesia vượt quá mức trung bình toàn cầu. gần 7/10 người tiêu dùng ở Indonesia (69%) cho biết họ hài lòng với các tương tác với thương hiệu, so với 66% trên toàn cầu. Dịch vụ trực tuyến (92%) và các nhà cung cấp dịch vụ chuyển phát bưu kiện (90%) đều mang lại mức độ hài lòng cao nhất, tiếp theo sau là các ngân hàng (88%).
Dịch vụ khách hàng là yếu tố khác biệt quan trọng nhất. Theo khảo sát, có tới 26% người tiêu dùng thích mua hàng từ một tổ chức đối xử tốt với họ, so với 11% ưu tiên về giá.
Người tiêu dùng ngày càng mong đợi những trải nghiệm tuyệt vời trên nhiều nền tảng. Do đó, cần đầu tư vào việc cung cấp dịch vụ khách hàng chất lượng và đáp ứng khách hàng ở bất kỳ đâu – cho dù đó là trực tuyến, gặp trực tiếp hay kết hợp cả hai. Sự hài lòng tạo ra niềm tin tưởng và ủng hộ.