II/ một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần v ơng và phong trào đấu
1. Những chuyển biến về kinh tế
* Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP
+ Mục đích :vơ vét sức ngời sức của nhân dân đông duơng đến tối đa
khau thác thuộc địa của TDP là gì ?
- Hs trả lời, g/v chốt ý - G/v tiếp tục nêu vấn đề: Vậy ND cơ bản của các c/s về kinh tế của TDP nh thế nào ?
- HS trình bày, g/v giảng giải, phân tích bổ sung và chốt ý.
* Hoạt động 2: Tập thể, cá nhân
- G/v khái quát lại một lần nữa về các c/s khai thác của TDP trên cơ sở đó nếu câu hỏi: Vậy những c/s này có tác động tích cực và tiêu cực gì đối với kinh tế nớc ta ?
- HS trình bày, g/v giảng giải, phân tích bổ sung và chốt ý.
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân.
- G/v nêu câu hỏi: Em cho biết thời phong kiến, xã hội VN có mấy giai cấp cơ bản ? - Hs trình bày, g/v nhận xét * Hoạt động 3: Theo nhóm - G/v tiếp tục trình bày khái quát về cuộc khai thác thuộc địa của TDP làm cho KT nớc ta có sự chuyển biến trên cơ sở đó
+ Các chính sách
- Nông nghịêp : Đẩy mạnh việc cớp đoạt ruộng đất
- Cnnghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại, ngoài ra còn tập trung vào một số ngành khác nh ; xi măng điện nớc … - Thuơng nghiệp : độc chiếm thị trờng , nguyên liệu và thu thuế
- Giao thông vận tải : xây dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cờng bóc lột + Tác động :
- Tích cực : Những yếu tố của sản xuất t bản chủ nghĩa đợc du nhập vào Việt Nam , so với nền kinh tế phong kiến , có nhiều tiến bộ, của cải vật chất sản xuất đợc nhiều hơn ……
- Tiêu cực : tài nguyên thiên nhiênViệt Nam bị bóc lột cùng kiệt .Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bi bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất , Công nghiệp phát triển nhỏ giọt thiếu hẳn CN nặng .
2/Những chuyển biến vễ xã hội.
* Do c/s khai thác của TDP làm cho KTVN có sự chuyển biến, sự chuyển biến này kéo theo sự biến đổi về xã hội: Bên cạnh g/c cũ địa chủ phong kiến và ND, các g/c, tầng lớp mới ra đời: CN, tiểu t sản…. - Giai cấp địa chủ phong kiến : từ lâu đã đầu hàng , làm tay sai cho thực dân phấp. Tuy nhiên có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nớc
- Giai cấp nông dân :số lợng đông đảo nhất , họ bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ cực nông dân sẵn sàng hởng ứng , tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập và ấm no
- Cuối thế kỉ XIX dầu thế kỷ XX xuất hiện nhiều đô thị mới :Hà nội , Hải Phòng, Sài gòn –Chợ lớn
- Tầng lớp t sản : Là các nhà thầu khoán, chú xí nghiệp , xởng thủ công chủ hãng buôn bán,… bị chính quyền thực
nêu câu hỏi: Vậy sự chuyển biến về kinh tế có kéo theo sự chuyển biến về xã hội không ? thái độ chính trị của từng g/c nh thế nào vì sao ? - G/v cho Hs tìm hiểu theo 4 nhóm và cử đại diện trình bày + N1: G/c địa chủ + N2: G/c Nông dân + N3: Tầng lớp tiểu t sản + N4: G/c công nhân - Các nhóm trình bày, g/v phân tích và chốt ý dân kim hãm, t bản pháp chèn ép - Tiểu t sản thành thị : Là chủ các xuởng thủ công nhỏ cơ sớ buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những nguời làm nghề tự do
- Công nhân : Xuất thân từ nông dân, lầm việc ỏ dồn điễn xí nghiệp hầm mỏ nhà máy, lơng thấp nên đời sống khổ cực có tinh thần đáu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ để cải thiện điều kiện làm việc và đời sống