Tháng 10 năm 1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ kéo dài đến năm

Một phần của tài liệu GA Lsu BT 11 - Kỹ thuật 4 - Nông Trần Khánh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 31 - 33)

kinh tế bùng nổ kéo dài đến năm 1933 và để lại hậu quả nặng

* Hoạt động 4 : G/v giảng giải và trình bầy về c/s mới của Ru-dơ-ven và nêu câu hỏi : Chính sách này đã đem lại kết quả nh thế nào ?

HS trả lời, g/v củng cố chốt ý.

4. Sơ kết bài học :

* Củng cố : G/v nhắc lại về quá trình phát triển kinh tế của Mĩ , qua đó nhấn mạnh đến tinh không đồng đều. Đây là bản chất chung của CNĐQ.

nề...Sgk.

2. Chính sách mới của tổngthống Ru-dơ-ven. thống Ru-dơ-ven.

- Cuối năm 1932, Ru-dơ-ven đã tiến hành thực hiện một hệ thống các c/s, biện pháp của nhà nớc trên các lĩnh vực : KT, CT, XH. Thờng đợc gọi là c/s mới với nội dung

+ Về kinh tế : ...Sgk

+ Về chính trị, tiếp tục duy trì chế độ dân chủ t sản...Sgk

+ Về đối ngoại, thực hiện c/s láng giềng thân thiện....Sgk

* Kết quả : Đa đát nớc thoát ra khỏi khủng hoảng và đi vào phát triển trở lại....Sgk

Bài 14

Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 )

I/ Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: Hs cần nắm.

- Những bớc phát triển thăng trầm của nền kinh tế NB trong 10 năm đầu sau chiến tranh và những tác động của nó đối với tình hình chính trị, xã hội.

- Hiểu đợc cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc của giới cần quyền NB, đ- a đất nớc trở thành lò lửa của chiến tranh.

2. T tởng.

- Giúp Hs nhận thức rõ bản chất phản động, tàn bạo của CN phát xít Nhật - Giáo dục tinh thần chống chống phát xít và các biểu hiện của nó.

3. Kỹ năng.

- Rèn kĩ năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử.

- Tăng cờng sử dụng khả năng so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực.

II / Thiết bị và tài liệu dạy học.

- Lợc đồ châu á sau chiến tranh thế giới I. Tranh ảnh t liệu về NB….

III/ Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt )

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

Hoạt động của thày và trò

ND kiến thức học sinh cần nắm

* Hoạt động 1: Cả lớp

- G/v trình bầy và yêu cầu Hs theo dõi sgk để tìm hiểu về tình hình KT, XH NB sau chiến tranh ?

- Hs trình bầy, giáo viên phân tích và chốt ý. Đồng thời nhấn mạnh đến thình hình phát triển không ổn định của KT là nguyên nhân  các cuộc đấu tranh của ND.

* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân.

- G/v yêu cầu Hs theo dõi Sgk về tình hình KT NB (1924-1929) để thấy đợc đặc điểm nổi bật của KT Nhật Bản ?

- Hs trình bầy, g/v nhận xét chốt ý.

* Hoạt động 3: cả lớp, cá nhân.

- G/v yêu cầu Hs theo dõi Sgk về tình hình ctrị,xã hội NB đầu và cuối thập niên 20 tkỉ XIX ?

- Hs trả lời,g/v chốt ý.

Một phần của tài liệu GA Lsu BT 11 - Kỹ thuật 4 - Nông Trần Khánh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w