Nớc Đức trong những năm 1929 – 1939.

Một phần của tài liệu GA Lsu BT 11 - Kỹ thuật 4 - Nông Trần Khánh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 29 - 31)

1. Khủng hoảng kinh tế và quá trìnhĐảng quốc xã lên cầm quyền Đảng quốc xã lên cầm quyền

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm 1929 – 1933  kinh tế, chính trị, xã hội Đức rơi vào khủng hoảng trầm trọng.

- Trong bối cảnh đó, Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hít-le đã ra sức tuyên truyền kích động...Sgk

 Ngày 30/1/1933, tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm thủ tớng chính phủ.

* Hoạt động 4 : G/v yêu cầu Hs theo odĩ Sgk vầ trình bầy về tình hình nớc Đức sau cụôc khủng hoảng kinh tế. G/v phân tích nhấn mạnh và chốt lại.

4. Sơ kết bài học :

* Củng cố : Nhắc khái quát về tình hình nớc Đức từ sau chiến tranh thế giới lần nhất * BTVn/Sgk. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức. 2. Nớc Đức trong những năm 1933 – 1939. + Về chímh trị : Hít –le thiết lập một chế độ độc tài, công khai...Sgk

+ Về kinh tế : thực hiện chính sách kinh tế tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự....Sgk

+ Về đối ngoại : Ráo riết chuẩn bị cho chiến tranh nhằm chia lại thị trờng thế giới....Sgk

bài 13: n ớc mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 ) ( 1918 – 1939 )

I/ Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: Hs cần nắm.

- Những nét chính về quá trình vơn lên mạnh mẽ của Mĩ sau chiến tranh thé giới lần thứ nhất.

- Hiểu đợc tác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nớc Mĩ và chính sách của tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và bớc vào thời kì phát triẻn mới.

2. T tởng.

- Giúp Hs nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa TB Mĩ, những vấn đề nan giải của nớc Mĩ.

- Hiểu rõ quy luật đấu tranh g/c, đấu tranh chống áp bức....

3. Kỹ năng.

- Rèn kĩ năng phân tích t liệu lịch sử để biểu hiện bản chất của sự kiện kịch sử.

- Kĩ năng xử lý số liệu trong các biểu bảng để giải thích vấn đề lịch sử.

II / Thiết bị và tài liệu dạy học.

- Bản đồ nớc Mĩ, một số tranh ảnh, t kiệu về nớc Mĩ. Bảng, biểu đồ vè tình hình kinh tế xã hội Mĩ....

III/ Tiến trình tổ chức dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt )

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

HĐ của GV & HS Kiến thức HS cần nắm

* Hoạt động 1 : G/v trình bầy và yếu cầu Hs theo dõi Sgk để tìm hiểu về sự phát triển kinh tế của Mĩ bđợc biểu hiện nh thế nào ?

- HS trả lời, g/v củng cố chốt ý.

- G/v tiếp tục phân tích và nêu câu hỏi : Em cho biết những hạn chế của kinh tế Mĩ ?

* Hoạt động 2 : G/v hớng dẫn Hs theo dõi Sgk và ghi nhơ nội dung.

* Hoạt động 3 : G/v trình bầy về cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ từ 1929-1933 và yêu cầu Hs theo dõi Sgk để trả lời câu hỏi : Cuộc khủng hoảng kih tế đã dẫn đến hậu quả gì ? - HS trả lời, g/v củng cố chốt ý. I. Nớc Mĩ trong những năm 1918 – 1929 1. Tình hình kinh tế

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có ‘ những cơ hội vàng’ để phát triển kinh tế. Vì thế Mĩ đã vơn lên trở thành một nớc TB giàu mạnh nhất...Sgk

* Biểu hiện ;

- Công nghiệp :...Sgk

- Đứng đầu thế giới về sản suất ôtô, thép, dầu hoả. Mĩ trở thành ông vua ôtô ccủa thế giới

- Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới, là chủ nợ của thế giới

* Hạn chế : Nạn thất nghiệp , kinh tế phát triển chạy đua theo lợi nhuận....Sgk

2. Tình hình chính trị, xã hội

* Chính trị :

- Trong thời kì tăng trởng kinh tế của Mĩ gắn liền với sự cầm quyền của đảng cộng hoà.

- Thực hiện chính sách đối nội phản động...Sgk

* Xã hôi : >< gay gắt, các cuộc đấu tranh của ND nổ ra liên tiếp.... sự ra đời của Đảng cộng sản Mĩ T5/1921

Một phần của tài liệu GA Lsu BT 11 - Kỹ thuật 4 - Nông Trần Khánh - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w