tranh về: Nguyên nhân, diễn biến, ngời lãnh đạo, phơng pháp CM….?
- Hs trình bầy, g/v nhận xét chốt ý.
* Hoạt động4: G/v trình bày theo sgk, yêu cầu hs theo dõi sgk và tìm ra điểm mới của phong trào dân tộc ở ấn Độ gđ này có nét gì mới ?
- Hs trình bày, g/v nhận xét chốt ý .
4. Sơ kết bài học:
* Củng cố:G/v nhấn lại về phong troà dân tộc ở TQ và ÂĐộ và nêu bật điểm khác nhau gữa 2 nớc….
* BTVN/Sgk, SBT
22 tỉnh, 150 TP….giành thắng lợi.
Tháng 7/1921 ĐCS Trung Quốc ra đời. Đánh dấu bớc phát triển của CM… 2. Chiến tranh Bắc phạt ( 1926 – 1927 ) và cuộc nội chiến quốc cộng (1927 – 1937 ). * Chiến tranh Bắc phạt:…….Sgk. * Nội chiến quốc cộng:
- Kéo dài 10 năm (1927-1937) - 5 lần tấn công cộng sản
- Tháng 10/1934 Mao Trạch Đông làm lên Vạn lí Trờng Chinh, cách mạng có bớc phát triển mới.
- Tháng 7/1937, NB xâm lợc chiến tranh Q><C tạm thời chấm rứt.
II. Phong trào độc lập dântộc ở ấn Độ. tộc ở ấn Độ.
1. Trong những năm sauchiến tranh thế giới thứ nhất chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1918 – 1929 ).
* Nguyên nhân:….Sgk.
* Diễn biến: phong trào diễn ra mạnh mẽ dới nhiều hình thức đấu tranh phong phú
- Lãnh đạo là ĐQĐại….Sgk
- Phơng pháp đấu tranh hoà bình….Sgk.
- Lực lợng: Hs, sv…..Sgk
- Mục tiêu: tẩy chay hàng Anh….Sgk.
Kq: trong đấu tranh, các g/c tr- ởng thành, đặc biệt là g/c CN
sự ra đời của DCS ấn Độ 12/1925.
2. Trong những năm 1929 –1939 1939
- Diễn ra mạnh mẽ, dới dới nhiều hình thức, thu hút đông dảo các tầng lớp ND tham gia….Sgk.
- Trong đấu tranh đã có sự liên kết các lực lợng thành lập mặt trận thống nhất.
Bài 16
Các nớc đông nam á
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 )
I/ Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Hs cần nắm.
- Nắm đợc những chuyển biến quan trọngvề kinh tế, ctrị, XH ở ĐNA sau chiến tranh thế giới lần I. Những điểm mới trong phong trào đấu tranh dân tộc ở ĐNA gđ này.
- Thấy đợc nét chính về phong trào dt ở 1 số các nớc ĐNA , đặc biệt là CM Thái Lan.
2. T tởng.
- Thấy đợc bản sắc tơng đồng và sự gắn bó giữa các nớc Đông Nam á trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.
- Nhận thức đợc quy luật lịch sử :”Có áp bức, có đấu
tranh”, thấy tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các dân tộc bị áp bức.
3. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng hệ thống các sự kiện. Nâng cao kỹ năng so sánh.
II / Thiết bị và tài liệu dạy học.
- Lợc đồ Đông Nam á.
- Một số hình ảnh, t liệu về các quốc gia Đông Nam á
III/ Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiẻm tra bài cũ
2. Vào bài mới ( g/v dẫn dắt )
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.Hoạt động của thày và Hoạt động của thày và
trò ND kiến thức học sinh cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - G/v sử dụnh bản đồ ĐNA đế giới thiệu về 11 nớc ở khu vực ĐNA, qua đó giới thiệu khái quát về thình hình ĐNA trớc chiến tranh. Tiếp đó g/v yêu cầu Hs đọc Sgk để tìm hiểu về