V. RÚT KINH NGHIỆM
HỌC BÀI HÁT:EM YÊU TRƯỜNG EM ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC.
ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC.
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài hát. - Tập biểu diễn bài hát.
2, Về kĩ năng
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay’’. 3, Về thái độ
- Giáo dục hs yêu thích môn học
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Một vài động tác vận động phụ hoạ. 2, Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan…
IV. Hoạt động dạy học. Bước 1. Ổn định tổ chức. Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới:
* Nội dung 1: Ôn tập lời 1 bài hát: Em yêu
trường em và học lời 2. - Gv cho hs luyện thanh. - Gv đàn cho hs hát.
- Gv giúp hs hát đúng những chỗ có luyến. - Gv cho bàn, nhóm hát.
- Gv dạy hs hát lời 2: Hát tương tự lời 1. - Gv cho hs hát toàn bài
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Nội dung 2: Ôn tập tên các nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay’’.
- Gv cho hs đọc tên các nốt nhạc:
Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si - (Đô). - Gv dùng bàn tay làm khuông nhạc 5 dòng kẻ, hs chỉ vị trí các nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay’’.
- Gv giới thiệu thêm vị trí 2 nốt La – Si + Nốt La ở khoảng trống giữa ngón đeo nhẫn và ngón giữa.
+ Nốt Si ở ngón tay giữa. - Gv gọi 2 hs lên bảng:
+ Em A nói tên nốt, em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay.
+ Em A chỉ lên khuông nhạc bàn tay, em B nói tên nốt. - Hs luyện thanh. - Hs hát. - Bàn, nhóm hát. - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Hs hát kết hợp vận động. - Hs biểu diễn. - Hs đọc tên các nốt nhạc. - Hs nghe và quan sát. - 2 hs thực hành.
- Gv nhận xét.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào? - Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học.
IV/Rút kinh nghiệm
……… ………
Soạn: 20/1/2018 Giảng:K.L.Ngoài 23/1/2018
K.L.Trong 25/1/2018
ÂM NHẠC: TIẾT 21
HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức
- Hs biết bài hát là bài hát nhịp , tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
2, Về kĩ năng
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến. 3, Về thái độ
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. - Tranh minh hoạ bài hát. 2, Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan…
IV. Hoạt động dạy học. Bước 1.Ổn định tổ chức. Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn. - Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Cùng múa hát dưới trăng.
- Giới thiệu bài.
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát. -? Bức tranh vẽ những gì?
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca. - Gv cho hs luyện thanh. - Dạy hát từng câu:
Câu 1 : Mặt trăng tròn nhô.... vui múa.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát .
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2 : Hươu nai sóc...nhảy cùng.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2. - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3 : La la lá la...dưới trăng.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : La la lá la..dưới trăng.
+ Gv hát mẫu.
+ Gv đàn cho hs hát.
+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. - Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài. - Gv nhận xét. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hs nghe. - Hs quan sát. - HS TL. - Hs nghe. - Hs đọc lời ca. - Hs luyện thanh. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Tổ, bàn hát ghép. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs nghe. - Hs hát. - Hs hát ghép. - Hs hát toàn bài. - Nhóm, bàn hát.
- Gv cho hs đứng hát, đung đưa theo nhịp 3. - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách .
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn, đung đưa theo nhịp 3 - Gv nhận xét. - Hs hát và vận động. - Hs hát và gõ đệm theo phách. - Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách. - Hs biểu diễn. Bước 4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài. - Xem trước bài mới. - Gv nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm
……… ………
Soạn: 28/1/2018 Giảng:K.L.Ngoài 30/1/2018
K.L.Trong 01/2/2018
ÂM NHẠC: TIẾT 22