III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Nêu chức năng của rễ cây + Kể ích lợi của một số rễ cây
- Nhận xét
- Hát - 2 HS nêu
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài
b. Thảo luận nhóm
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý: + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 86, 87
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi y
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục,
một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến có gân lá.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: khả năng kì diệu của lá cây.
- Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂYI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá đối với đời sống con người.
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoaIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây
- Nhận xét
- Hát - 2 HS nêu
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài
b. Làm việc với sách giáo khoa theo cặpBước 1: Làm việc theo cặp. Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào hình 1 trong SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. Ví dụ:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ?
- Từng cặp H S dựa vào hình 1trong SGK trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.
+ Lá cây hút khí các bon níc thải ra khí ô xi + Quá trính quang hợp của cây diễn ra dưới ánh
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: quang hợp,
hô hấp, thoát hơi nước.
Lưu ý: GV có thể giảng thêm cho HS biết về vai trò quan trọng của việc thoát hơi nước đối với đời sống của cây (nhờ hơi nước được thóat ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây…)
* MT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
sáng mặt trời .
+ Lá cây hút khí ô xi, thải ra khí các bô níc . + Có 3 chức năng : Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
c. Thảo luận nhómBước 1: Thảo luận nhóm Bước 1: Thảo luận nhóm
Bước 2: GV cho tổ chức các nhóm thi đua
xem trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như: Để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát ở các hình trang 89 SGK để nói về lợi ích của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Gọi 2 HS nêu chức năng của lá cây ?
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Hoa, quả.
- Cây để ăn : Rau muống, bắp sú - Cây để làm thuốc : Lá ngãi cứu - cây gói bánh : Lá dong .
- Lợp nhà : lá cọ
- Lắng nghe - Nhận việc
Buổi chiều
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TIẾT 2
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TLCHNHƯ THẾ NÀO? NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (Bài tập 1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (Bài tập 2). Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (Bài tập 3 a / c / d, hoặc b / c / d).
- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a.Trên nền trời xanh chim én bay lượn.
- Hát
- 2 HS thực hiện, lớp làm nháp
b. Trên sân trường nắng vàng rực rỡ. - Nhận xét
b. Trên sân trường, nắng vàng rực rỡ.
2. Hoạt động luyện tập
a. Giới thiệu bài: - Nêu tên bài
b. Ôn nhân hoá
Bài tập 1: Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức. - Đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, cho HS nhận xét hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giây để thấy tác giả tả hoạt động của từng kim rất đúng với thực tế
- Cho HS học nhóm 4 làm vào PHT, một nhóm làm vào bảng phụ
- Yêu cầu các nhóm làm xong trước dán bài lên bảng
+ Em thích hình ảnh nào ? Tại sao
Kết luận: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân
hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách rất sinh động.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 1 HS đọc bài.
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng SV được
nhân hoá
Cách nhân hoá Từ dùng
để gọi SV Từ ngữ dùng để miêu tả sự vậtnhư người Kim giờ Kim phút Kim giây Cả 3 kim Bác Anh Bé Thận trong, nhích từng li, từng li. Lầm lì, đi từng bước, từng bước.
Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng .
Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
- HS tự trả lời
c. Ôn tập Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? nào?
Bài tập 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên để
trả lời câu hỏi:
- Cho HS học nhóm đôi: 1em nêu câu hỏi 1em trả lời.
- Mời nhiều cặp HS thực hành hỏi - đáp trước lớp.
- Nhận xét, khuyến khích HS trả lời nhiều cách
- Nhấn mạnh về các cách nhân hoá
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Học nhóm đôi
- Từng cặp HS hỏi - đáp - Nhận xét
Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận được
in đậm
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trả lời miệng - Nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b. Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
c. Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào? d. Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
- 3 HS phát biểu
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học
- Giao việc: tập đặt 3câu hỏi theo mẫu như thế
- Phát biểu - Lắng nghe - Nhận việc
nào?. Chuẩn bị: Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu …
ÔN TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số