Axit α-aminopropionic D axit α,ε-điaminocaproic.

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 30)

Câu 342.Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 343.Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch nào trong số dưới đây?

A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.

Câu 344.Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg–Pro–Pro– Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (phe)?

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 345.Cho các nhận xét sau

(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanin và glyxin.

(2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.

(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước. (4). Axit axetic và axit α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được tối đa 5 tripeptit khác nhau có chứa một gốc Gly.

(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím. Số nhận xét đúng là

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 346.Cho 0,01mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01mol NaOH. CTCT của X có dạng

A. H2NRCOOH. B. (H2N)2RCOOH. C. (H2N)2R(COOH)2. D. H2NR(COOH)2.

Câu 347.Axit amino axetic không tác dụng với dung dịch

A. H2SO4 loãng. B. CH3OH. C. KCl. D. CaCO3.

Câu 348.Phát biểu không đúng là

A. amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. trong dd H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+ B. trong dd H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+

CH2COO-.

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 30)