CHƯƠNG 7. SẮT – CROM MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 →2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O K2MnO4 + 4FeSO4 + 4H2SO4 → MnSO4 + 2Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O MnO2 + 4HCl(đ) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
MnO2 + 2FeSO4 + 2H2SO4→MnSO4 + Fe2(SO4)3 + 2H2O
2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5Cl2 + K2SO 4 + 5Na2SO4 + 8H2O 2KMnO4 + 4K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 + KOH
2KMnO4 + 3MnSO4 + 2H2O → 5MnO2 + K2SO4 + 2H2SO4 2KMnO4 + 3H2O2 → 2MnO2 + 3O2 + 2KOH + 2H2O
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O
Câu 636.Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là: A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl.
Group Facebook: Cùng Học Hóa
Câu 637.Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được muối nào dưới đây:
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. FeNO3. D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Câu 638.Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? Câu 638.Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3.
Câu 639. Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đó một
đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm trên?
A. Để Fe td với H2SO4 dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng :Fe+ H2SO4 loãngFeSO4 + H2
B. Để Fe td với các tạp chất trong dd, chẳng hạn với tạp chất là CuSO4: Fe + CuSO4lFeSO4 + Cu