Câu 830.Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 831.Cho m gam hỗn hợp X gồm NH3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol C2H7N đem đốt cháy hoàn toàn thu được 20,16 lit CO2(đktc) và x mol H2O. Vậy giá trị của m và x là
A. 13,95g và 16,20g B. 16,20g và 13,95g C. 40,50g và 27,90g D. 27,90g và 40,50g
Bài toán xác định công thức phân tử amino axit dựa vào phản ứng đốt cháy, % khối lượng nguyên tố, tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng...
Câu 832.Một -amino axit (X) có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 (l) CO2 (đktc) và 6,3 g H2O. CTCT của X là
A. NH2CH2COOH B. NH2CH2CH2COOH
anilin là
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Câu 824.Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M B. 1,25M
C. 1,36M D. 1,5M
Câu 825.Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
A. 16,825 g. B. 20,18 g. C. 21,123 g. D. 18,65 g.
Câu 826.Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A. 0,04 mol và 0,2M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. 0,04 mol và 0,3M.
Câu 827.Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp 3 amin thu được 3,36lít CO2; 1,12lít N2(đktc) và 5,4g H2O. Giá trị của m là:
A.3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1
Group Facebook: Cùng Học Hóa
C. CH3CH(NH2)COOH D. Cả B và C
Câu 833.Este X được tạo bởi ancol metylic và - amino axit A. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 51,5. Amino axit A là
A. Axit - aminocaproic B. Alanin C. Glyxin D. Axit glutamic Câu 834.
(TNTHPT-2012) Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
A. H2N – CH(CH3) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
C. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – COOH.
Câu 835.Hợp chất X có 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N và còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X nhỏ hơn 100 gam. Biết X tác dụng được với hiđro nguyên tử. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3-CH2-CH2-CH2NO2 C. H2NCH2CH2COOH D. CH3-CH2-CH2-NO2 C. H2NCH2CH2COOH D. CH3-CH2-CH2-NO2
Câu 836.Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là mC: mH: mO: mN = 4,8: 1: 6,4: 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là A. C2H5O2N. B. C3H7O2N.