Khối lượng phân tử của aminoaxit gồm một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ D Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính.

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 36 - 38)

Câu 432.Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:

A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3 C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3 D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3

Câu 433.Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ; NH2- CH2-COONa (3); NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).

Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là

A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (5) D. (1), (4). Câu 434.C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là Câu 434.C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 435.Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 436. Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, quỳ tím.

A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, Na2CO3.

B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng.

C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím

Câu 437.Để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng:

A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/OH- D. HNO3

Câu 438.Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím C. Dung dịch phenolphtalein D. Nước brom

CHƯƠNG 4. POLIME 1.Poli etilen (PE) M= 1.Poli etilen (PE) M=

(-CH2-CH2-)n 2.Poli vinylclorua (PVC) M= (-CH2-CHCl-)n 3.Poli Stiren (PS) M= (-CH-CH2-)n │ C6H5 4. Politetrafloetilen (Teflon) M= (-CF2-CF2-)n: Tráng lên chảo không dính

Group Facebook: Cùng Học Hóa

(-CH-CH2-)n │

OOC-CH3

7.Polime dùng làm tơ :

-Tơ thiên nhiên : sợi bông ; tơ tằm, len, đai -Tơ bán tổng hợp : Tơ axetat ; tơ visco

- Tơ tổng hợp : Nilon-6( tơ capron) ; Nilon-7 ( tơ enang ) Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; tơ olon ( tơ nitron)

8.Polime kém bền trong môi trường axit hay kiềm :

Poliamit , poli este ; tinh bột ; xenlulozo ; protein ; tơ tằm

9. Polime điều chế từ phản ứng trùng ngưng

Nilon-6 ; Nilon-7 ; Nilon-6,6 ; tơ lapsan , nhựa PPF

10. Polime điều chế từ phản ứng trùng hợp

Các polime được điều chế từ các chất có liên kết đôi : PE ; PVC , PP , PS , PPF , poli(metylmetacrylat) …….

12. Poli butadien-acrilonitrin (caosu Buna-N ) M=(-CH2–CH = CH–CH2-CH2-CH- )n (-CH2–CH = CH–CH2-CH2-CH- )n

│ C≡N

13. Poli isopren (caosu isopren ) M=[-CH2–C(CH3) = CH–CH2-]n [-CH2–C(CH3) = CH–CH2-]n

14.Poli acrilonitrin (tơ nitron hay tơ olon) M= (-CH2-CH-)n : dùng dệt áo len

│ C≡N

15.Poli caproamit (tơ capron hay Nilon-6 ) M= -( NH-[CH2]5-CO-)n

16.Poli enangtoamit ( Nilon-7 ) M= -( NH-[CH2]6-CO-)n

17.Nilon-6,6 M=

- ( NH[CH2]6 –NH-CO-[CH2]4-CO-)n

18.Polietilenterephtalat (tơ lapsan ) M= -(O- [CH2]2–O-CO-C6H4-CO-)n : poli este

19.Polime thiên nhiên (poli isopren)

Cao su thiên nhiên , tinh bột , xenlulozo , sợi bông , tơ tằm , protein .

20.Polime bán tổng hợp ( nhân tạo) :

Tơ visco , tơ axetat ( xenlulozo triaxetat)

21.Polime tổng hợp :

Các polime còn lại được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng

22.Polime có nguồn gốc xenlulozo

Sợi bông , tơ visco , tơ axetat

23.Poliamit

Nilon-6( tơ capron) ; Nilon-7 ( tơ enang ) Nilon-6,6 ; tơ tằm

24.Polieste

Tơ axetat ; poli (metylmetacrylat) ; poli( vinylaxetat) Tơ lapsan : poli(etilenterephtalat) ;

25.Polime dùng làm chất dẻo :

PE ; PVC , PP , PS , PPF , poli (metylmetacrylat) …

26.Polime dùng làm cao su :

Cao su thiên nhiên , cao su buna ; cao su buna-S ; cao su buna-N ; cao su isopren …

Group Facebook: Cùng Học Hóa

Câu 439.Hãy chọn đặc điểm cấu tạo đúng nhất nêu dưới đây để một monome có khả năng tham gia trùng hợp. A. Monome có phân tử khối nhỏ.

B. Phân tử của monome có liên kết bội.

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)