Kim loạ iX có tính khử mạnh hơn kim loại Y D ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+.

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 45 - 49)

Câu 548.Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 549.X là kim loại phản ứng được với ddịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch

Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.

Câu 550.Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại:

Fe2+/Fe (1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7).

A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). Câu 551.Cho 1 lá sắt vào dung dịch chứa 1 trong những muối sau: ZnCl2 (1); CuSO4 (2); Pb(NO3)2 (3); NaNO3 (4); MgCl2 (5); AgNO3 (6). Các trường hợp xảy ra phản ứng là

A. (1); (2); (4); (6). B. (1); (3); (4); (6). C. (2); (3); (6). D. (2); (5); (6). Câu 552. Chọn một dãy chất tính oxi hoá của các ion kim loại tăng Câu 552. Chọn một dãy chất tính oxi hoá của các ion kim loại tăng

A. Al3+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+.

C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Ag+, Al3+. D. Al3+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Ag+.

Câu 553. Cho dãy các ion kim loại K+

, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Ag+ B. Fe2+ C. K+ D. Cu2+

Câu 554.Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al3+ /Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là:

A. Al, Fe, Ni, Cu. B. Al, Ag, Ni, Cu. C. Al, Fe, Ni, Ag. D. Ag, Fe, Ni, Cu. Câu 555.Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau Câu 555.Hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch chỉ chứa chất B. Sau

khi Fe, Cu tan hết, lượng bạc còn lại đúng bằng lượng bạc có trong A. Chất B là:

A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. HNO3

Câu 556.Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau

phản ứng là:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3

4. ĂN MÒN KIM LOẠI LÍ THUYẾT LÍ THUYẾT

1. Ăn mòn kim loại: là sự phá hủy kim loại do tác dụng của các chất trong môi trường

- Ăn mòn kim loại có 2 dạng chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

2. Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp

đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn hóa học thường xảy ra ở những bộ phận của thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc vớ hơi nước và khí oxi…

3. Ăn mòn điện hóa: là quá trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch

chất điện li và tạo nên đong electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. - Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa: phải thỏa mãn đồng thời 3 điều sau

+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất

+ Các định cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn + Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

Group Facebook: Cùng Học Hóa

4. Các biện pháp chống ăn mòn kim loại. a. Phương pháp bảo vệ bề mặt

- Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo… - Lau chùi, để nơi khô dáo thoáng

b. Phương pháp điện hóa

- dùng một kim loại là “ vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại.

VD: để bảo vệ vỏ tầu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chím trong

nước biển ( nước biển là dung dịch chất điện li). Kẽm bị ăn mòn, vỏ tàu được bảo vệ.

Một số quặng thường gặp

1.Quặng photphorit. Ca3(PO4)2. 2. Quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 3. Sinvinit: NaCl. KCl ( phân kali) 4. Magiezit: MgCO3

5. Canxit: CaCO3 6. Đolomit: CaCO3. MgCO3

7. Boxit: Al2O3.2H2O. 8. Mica: K2O. Al2O3.6SiO2.2H2O 9. đất sét: Al2O3.6SiO2.2H2O 10. fensfat: K2O. Al2O3.6SiO2

11. criolit: Na3AlF6. 12. mahetit: Fe3O4 ( có hàm lượng Fe cao nhất) 13.hematit nâu: Fe2O3.nH2O. 14. hematit đỏ: Fe2O3

15.xiderit: FeCO3 16.pirit sắt: FeS2

17.florit CaF2. 18.Chancopirit ( pirit đồng ) CuFeS2

5. PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN LÍ THUYẾT LÍ THUYẾT

1. Nhiệt phân muối nitrat

a. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại K, Ba,Ca, Na…( kim loại tan) thì sản phẩm X là muối nitrit

VD: 2NaNO3 to 2NaNO2 + O2 2KNO3 to 2KNO2 + O2

b. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại Mg → Cu thì sản phẩm X là oxit + NO2

VD: 2Cu(NO3)2 to 2CuO + 4NO2 + O2 2Fe(NO3)3 to Fe2O3 + 6NO2 + 3

2O2

Lưu ý: nhiệt phân muối Fe(NO3)2 thu được Fe2O3 ( không tạo ra FeO ) 2Fe(NO3)2 to Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2

c. Nhiệt phân muối nitrat của kim loại sau Cu thì sản phẩm X là KL + NO2

VD: 2AgNO3 to 2Ag + 2NO2 + O2

2. Nhiệt phân muối cacbonat ( CO32- )

- Muối cacbonat của kim loại kiềm không bị phân hủy như Na2CO3, K2CO3 - Muối cacbonat của kim loại khác trước Cu bị nhiệt phân thành oxit + CO2 - Muối cacbonat của kim loại sau Cu bị nhiệt phân thành KL + O2 + CO2 - Muối (NH4)2CO3 to 2NH3 + CO2 + H2O

3. Nhiệt phân muối hidrocacbonat ( HCO3-)

- Tất cả các muối hidrocacbonat đều bị nhiệt phân. - Khi đun nóng dung dịch muối hidrocacbonat:

Hidrocacbonat to Cacbonat trung hòa + CO2 + H2O

VD: 2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 to CaCO3 + CO2 + H2O - Nếu nhiệt phân hoàn toàn muối hidrocacbonat

+ Muối hidrocacbonat của kim loại kiềm o

t

Cacbonat trung hòa + CO2 + H2O VD: 2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O

Group Facebook: Cùng Học Hóa

VD: Ca(HCO3)2 t ho toano, àn CaO + 2CO2 + H2O

3. Nhiệt phân muối amoni

- Muối amoni của gốc axit không có tính oxi hóa to Axit + NH3

VD: NH4Cl to NH3 + HCl; (NH4)2CO3 to 2NH3 + H2O + CO2 - Muối amoni của gốc axit có tính oxi hóa to N2 hoặc N2O + H2O

VD: NH4NO3 to N2O + 2H2O; NH4NO2 to N2 + 2H2O (NH4)2Cr2O7 to Cr2O3 + N2 + 2H2O

4. Nhiệt phân bazơ

- Bazơ tan như NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 …không bị nhiệt phân hủy. - Bazơ không tan nhiệt phân tạo oxit + H2O

Lưu ý: Fe(OH)2 t kho, ôngcokhongkhi FeO + H2O 2Fe(OH)2 + O2 to Fe2O3 + 2H2O

* Các chất lưỡng tính thường gặp.

- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.

- Hidroxit như: Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3… - Muối chứa ion lưỡng tính như: Muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-…

- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…

Câu 557. Biết rằng ion Cu2+

trong dung dịch oxi hóa được Fe. Khi nhúng hai thanh kim loại Fe và Cu được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. cả Fe và Cu đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Fe và Cu đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Fe bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Cu bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Fe bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Cu bị ăn mòn điện hoá.

Câu 558. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe

và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào ddịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 559.Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây xát sâu tới lớp sắt bên

trong, sẽ xảy ra quá trình:

A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 560. Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn

vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại:

A. Pb B.Zn C. Cu D. Ag

Câu 561.Tiến hành 4 thí nghiệm:

TN1: Nhúng Fe vào dd FeCl3 TH2: Nhúng Fe vào dd CuSO4

TN3: Nhúng Cu vào dd CuSO4 TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hoá là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 562.Trường hợp nào dưới đây là ăn mòn điện hoá?

A. Gang, thép để lâu trong không khí ẩm. C. Fe tác dụng với khí clo. B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. D. Natri cháy trong không khí. B. Kẽm nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. D. Natri cháy trong không khí. Câu 563.Sự ăn mòn một vật bằng gang hoặc thép trong không khí ẩm ở cực dương xảy ra quá trình.

A. Fe0 Fe2+ + 2e C. 2H2O + O2 + 4e 4OH–

B. Fe0 Fe3+ + 3e D. 2H+ + 2e H2

Câu 564.Hợp kim siêu cứng, rất cứng ở mọi nhiệt độ, dùng để chế tạo dao cắt gọt kim loại có thành phần

là: A. W – Cr – Mo B. W – Co – Mn C. Mn– Cr – Mo D. W – Co– Mo Câu 565.Hợp kim vàng tây, cúng hơn vàng, dùng để đúc tiền và đồ trang sức, có thành phần là: A. Au - Cu B. Au - Ag C. Au - Fe D. Au – Pt

 

Group Facebook: Cùng Học Hóa

Câu 566.Hợp kim Đuy-ra, bền và nhẹ có thành phần là:

A. Al- Cu – Mg - Mn B. Al- Co – Cr - Mn C. Al- Cu – Cr D. Al- Cu – Mo - Mn Câu 567.Hợp kim Almelec, điện trở nhỏ dùng làm dây dẫn cao thế, có thành phần là: Câu 567.Hợp kim Almelec, điện trở nhỏ dùng làm dây dẫn cao thế, có thành phần là:

A. Al- Si – Mg - Fe B. Al- Si – Mo - Cr C. Al- S – Mg - Fe D. Al- Si – Mg - Cr C. Al- S – Mg - Fe D. Al- Si – Mg - Cr

Câu 568.Hợp kim Electron, nhẹ bền với va chạm và nhiệt độ được dùng chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, có

thành phần là:

A. Al- Mn – Mg - Zn B. Au - Cu C. Al- S – Mg - Fe D. Fe – Si - Mn Câu 569.Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu Câu 569.Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.

Câu 570. Ở nhiệt độ cao khí H2 khử được oxit nào sau đây?

A. MgO B. CuO C. CaO D. Al2O3

Câu 571.Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại

đó là

A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 572.Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2Câu 572.Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2

A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2nóng chảy.

C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+trong dung dịch MgCl2.

Câu 573.Phương pháp để điều chế nhôm trong công nghiệp là:

A. Điện phân Al2O3 nóng chảy. B. Điện phân muối AlCl3 nóng chảy. C. Dùng chất khử như CO,H2... để khử Al2O3. D. Điện phân dung dịch AlCl3. C. Dùng chất khử như CO,H2... để khử Al2O3. D. Điện phân dung dịch AlCl3. Câu 574.Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 575.Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là Câu 575.Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.

Câu 576.Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.

Câu 577.Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 578.Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng Câu 578.Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.

Câu 579.Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 580.Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.

Câu 581.Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 582.Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-

. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+

. D. sự khử ion Na+ .

Câu 583.Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào

lượng dư dung dịch

A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.

Câu 584.Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O

C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2

Câu 585.Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ

luyện ?

Group Facebook: Cùng Học Hóa

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM. KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM

Câu 586.Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.

Câu 587.Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3tác dụng với dung dịch

A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.

Câu 588.Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là

A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Câu 589.Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là Câu 589.Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là

A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl. Câu 590.Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí Câu 590.Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí

A. NH3, O2, N2, CH4, H2 B. N2, Cl2, O2, CO2, H2

C. NH3, SO2, CO, Cl2 D. N2, NO2, CO2, CH4, H2 Câu 591.Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp Câu 591.Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 45 - 49)