Dung dịch CuSO4 D Dung dịch HNO3 (loãng, dư).

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 55)

Câu 674. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt

chính có trong quặng?

A. Hematit nâu chứa Fe2O3 B. Manhetit chứa Fe3O4 C. Xiderit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2 C. Xiderit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2

CROM VÀ HỢP CHẤT. Câu 675.Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí? Câu 675.Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây không hợp lí?

A. Crom là kim loại cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.

B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ thép. Câu 676.Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa:

A. Ni B. Ag C. Cr D. Zn

Câu 677.Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là: A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O.

Câu 678.Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dd bazo, dd axit, dd axit và dd bazo lần lượt là

A. Cr2O3, CrO, CrO3 B. CrO3, CrO, Cr2O3 C. CrO, Cr2O3, CrO3 D. CrO3, Cr2O3, CrO C. CrO, Cr2O3, CrO3 D. CrO3, Cr2O3, CrO Câu 679.Phản ứng nào sau đây không đúng?

A. Cr + 2F2  CrF4 B. 2Cr + 3Cl2 t

2CrCl3

C. 2Cr + 3S t

Cr2S3 D. 3Cr + N2 t Cr3N2

Câu 680.Nhận xét nào dưới đây không đúng?

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính;

Một phần của tài liệu 1063 câu trắc nghiệm lý thuyết và bài tập Hóa Học 12 (Trang 55)