Củng cố Dặn dị:

Một phần của tài liệu tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 38 - 40)

- HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, … - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kilơmet. - HS làm bảng con. 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100cm 10dm = 1m - HS nhận xét, sửa - Các nhĩm làm bài, trình bày kết quả: 17m + 6m = 23m 8m + 30 m = 38m ... - HS nhận xét, sửa bài - HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài, sau đĩ 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.

b) Bút chì dài 19cm. c) Cây cau cao 6m. d) Chú Tư cao 165cm.

- HS thực hành đo - HS nêu …

Tiết 5: Kĩ năng sống: Thực hành: Động viên, chăm sĩc

*************************************************************************************************

Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 Tiết 1:Tốn: KI -LƠ - MÉT I. MỤC TIÊU:

- Biết ki-lơ-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lơ- met.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lơ-mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Lược đồ cĩ vẽ các tuyến đường (SGK).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ: Mét.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số? 1 m = . . . cm 1 m = . . . dm

... dm = 100 cm. - GV nhận xét.

B. Bài mới:

1 .Giới thiệu bài: Chúng ta đã đã học các đơn

- 3 HS làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét.

vị đo độ dài là cm, dm, m. Trong thực tế, con người thường xuyên phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, đo đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dịng sơng, … Khi đĩ, việc dùng các đơn vị như cm, dm hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều cơng để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là kilơmet.

- Kilơmet kí hiệu là km.

- 1 kilơmet cĩ độ dài bằng 1000 mét. - Viết lên bảng: 1km = 1000m

- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.

2. Thực hành.Bài 1: Số? Bài 1: Số?

- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:

- Vẽ đường gấp khúc trong SGK lên bảng. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. + Quãng đường AB dài bao nhiêu kilơmet? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilơmet?

+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilơmet?

- HS nhận xét nhắc lại kết luận của bài.

Bài 3: Nêu số đo thích hợp.

- GV treo lược đồ Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.

- Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.

- GV nhận xét, kết luận 5. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Milimet. - HS viết bảng con: km - HS đọc: 1km bằng 1000m. - HS đọc

- Gọi hs đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm

- HS làm BC. Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- HS thảo luận nhĩm 4. - Đường gấp khúc ABCD. + Quãng đường AB dài 23 km.

+Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km+48km = 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km vì CB dài 42km, BAdài23km, 42km+23km= 65km. - HS nêu

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi. - HS lên trình bày.

- Lớp nhận xét.

Tiết 2: Thể dục: GV chuyên dạy Tiết 3: Kể chuyện: CHIẾC RỄ ĐA TRỊN

I. MỤC TIÊU:

- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện

- HS cĩ năng khiếu kể lại tồn bộ câu chuyện

Một phần của tài liệu tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w