Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.

Một phần của tài liệu tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 47 - 50)

đo độ dài đã học.

- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.

II. CHUẨN BỊ: Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ: Mi-li-met.

- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 1cm = . . . mm 1000mm = . . . m 1m = . . . mm 10mm = . . .cm 5cm = . . . mm 3cm = . . . mm. - Nhận xét HS.

B. Bài mới

1.Giới thiệu: Luyện tập. Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Các phép tính trong bài tập là những phép tính như thế nào?

- Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm như thế nào?

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2: Gọi 1HS đọc đề bài.

- Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như sau:

18km 12km

Nhà---/---/ T. xã T. phố

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét, chữa bài

Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác,

- Sau đĩ yêu cầu HS tự làm tiếp bài.

C. Củng cố - dặn dị:

- Củng cố nội dung

- Chuẩn bị: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.

1cm = 100 mm 1000mm = 1m 1m = 1000mm 10mm= 1cm 5cm = 50mm 3cm = 30mm

- 1 HS đọc

- Là các phép tính với các số đo độ dài. - Ta thực hiện bình thường sau đĩ ghép tên đơn vị vào kết quả tính.

- HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con - Nhận xét, bổ sung

- HS đọc đề nêu yêu cầu: - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vở bài tập.

Bài giải.

Người đĩ đã đi số kilơmét là: 18 + 12 = 30 (km)

Đáp số: 30km. - Nhận xét trên bảng.

- HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS trình bày.

+ Các cạnh của hình tam giác là: AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm

Bài giải

Chu vi của hình tam giác là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm)

Tiết 2: Đạo đức : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. *KNS: KN giao tiếp lich sự khi đến nhà người khác.

KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.

KN tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: 2. KT bài cũ: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới

a. Họat động 1: thế nào là lịch sự khi đến

nhà người khác?

- GV chia lớp thành 4 nhĩm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và khơng nên làm khi đến nhà người khác

- Gọi đai diện các nhĩm trình bày kết quả - GV dặn HS ghi nhớ các việc nên làm và khơng nên khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.

b. Họat động 2: xử lí tình huống

- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu

- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.

- Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu

4. Củng cố- Dặn dị:

- Thực hành ở nhà và chuẩn bị bài sau

- Hát

- Chia nhĩm , phân cơng nhĩm trưởng, thư kí và tiến hành thảo luận theo yêu cầu

- Một nhĩm trình bày các nhĩm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung, nếu thấy nhĩm bạn cịn thiếu

- Nhận phiếu và làm bài cá nhân

- Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét..

Tiết 3: Tập viết: CHỮ HOA “ Q ” (KIỂU 2). I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) Quân dân một lịng.(3lần).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

A. Bài cũ :

- Kiểm tra viết: nung lửa, lấy lại

- GV nhận xét cách viết của HS.

B. Bài mới

1. Hướng dẫn viết chữ cái hoa

- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q kiểu 2

- -

- Chữ Q kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả:

+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang. + GV viết bảng lớp.

+ GV hướng dẫn cách viết:

Nét 1: Đặt giữa đường kẻ 4 với đường kẻ 5, viết nét cong trên, dừng bút ở ĐK6.

Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phphải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vịng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2.

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ

1. Giới thiệu câu: Quân dân một lịng.

- Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. -

-

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

-

- - HS viết bảng con, 1em viết bảng lớp - HS quan sát - - 5 li. - - 1 nét - - HS quan sát - HS quan sát.

- HS tập viết trên bảng con

- HS đọc câu

- l, g : 2,5 li ; d : 2 li ; t : 1,5 li - u, a, n, m, o : 1 li

- Dấu nặng (.) dưới ơ - Dấu huyền (`) trên o.

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: luơn lưu ý nối nét Quân. 2. - HS viết bảng con * Viết: : Quân - GV nhận xét và uốn nắn. 3. Viết vở * Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS cịn lung túng. - GV nhận xét và chữa bài.

- GV nhận xét chung.

4. Củng cố – Dặn dị:

- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2). - GV nhận xét tiết học. - Khoảng chữ cái o - - HS viết bảng con - - - Vở Tập viết - - HS viết vở

- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.

-

Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết ): CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi - Làm được bài tập

- HS cĩ ý thức trong học tập

Một phần của tài liệu tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w