- Dán râu bướm vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh (H9)
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu đènlồngbằng giấy Qui trình làm đènlồng có hình vẽ
minh họa .
2. Học sinh:Giấy thủ công đủ màu, hồ kéo, bút chì , thước kẻ . C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Ổn định: 1. Ổn định:
- Ổn định tổ chức - Báo cáo sĩ số:
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi bảng: b) Nội dung bài mới:
- Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Giới thiệu đèn lồng bằng giấy (hình mẫu)
+ Đèn lồng được làm bằng gì? + Nêu các bộ phận của đèn lồng?
+ GV tháo đèn lồng để trở về hình chữ nhật ban đầu.
-GV hướng dẫn các bước thực hiện: Bước 1: Xác định kích thước.
Bước 2: Gấp và cắt thân đèn. Bước 3: Gấp và cắt quai đèn. Bước 4: Hoàn chỉnh.
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện * Thực hành:
+ Cho HS thực hành định dạng kích thước tuỳ ý và gấp cắt thân đèn
+ Nhận xét sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các bước thực hiện.
-Nhắc lại tên bài
+ Bằng giấy màu thủ công. + Thân đèn, quai đèn .
+ Kích thước tuỳ ý HS. + Theo dõi và làm theo + Theo dõi và làm theo + Theo dõi và làm theo + Nhắc lại
- Nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Nhận xét chung tiết học.
TUẦN 33
Thứ ngày tháng 03 năm 2019 BÀI 17 : LÀM ĐÈN LỒNG (T2) A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách làm đèn lồng bằng giấy thủ công. 2. Kĩ năng: HS làm được đèn lồng bằng giấy thủ công.
3. Thái độ: Có hứng thú làm đồ chơi. Rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS .B. Đồ dùng dạy học B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Giáo án, mẫu đèn lồng bằng giấy. Qui trình làm đèn lồng có hình vẽ
minh họa .
2. Học sinh:Giấy thủ công đủ màu, hồ kéo, bút chì , thước kẻ . C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Ổn định: 1. Ổn định:
- Ổn định tổ chức - Báo cáo sĩ số:
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu và ghi bảng: b) Nội dung bài mới:
+ Cho nhắc lại các bước thực hiện:
* Thực hành:
+ Cho HS thực hành định dạng kích thước tuỳ ý và gấp cắt thân đèn
+ Nhận xét sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các bước thực hiện.
- Nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau.
Bước 1: Xác định kích thước. Bước 2: Gấp và cắt thân đèn. Bước 3: Gấp và cắt quai đèn. Bước 4: Hoàn chỉnh.
Thứ ngày tháng 03 năm 2019
BÀI 17: ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAYLÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (tiết 1) LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (tiết 1) A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. 2. Kĩ năng: Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.
* Với HS khéo tay: Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2. Học sinh: - Giấy thủ công, kéo, keo dán. C. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCSINH SINH 1. Ổn định lớp (1’): - Ổn định tổ chức. - Báo cáo sĩ số: 2. Kiểm tra(5’) Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: ÔN TẬP THỰC
HÀNH - Nghe – nhắc lại b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập. - Chia nhóm thực hành - Hướng dẫn các bước: Bước 1: Cắt giấy. - Làm dây xúc xích trang trí, làm vòng đeo tay theo nhóm.
Bước 2: Cắt dán, dây xúc xích, vòng đeo
tay.
- Bước 2: Cắt dán dây xúc xích, vòng đeo tay
Bước 3: Dán dây xúc xích, vòng đeo
tay .
- Bước 3: Dán dây xúc xích, vòng đeo tay . - Thực hành tập cắt giấy, gấp, và dán. - Nhận xét. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh. - Trưng bày sản phẩm. Hoạt động 2: Thi khéo tay làm đồ
chơi.
- Yêu cầu Học sinh tự làm đồ chơi theo ý thích.
- Chia 2 đội thi tự làm đồ chơi thep ý thích.
- Nhận xét, đánh giá đội nào có nhiều đồ chơi trưng bày đẹp là đội thắng cuộc .