CHƯƠNG 3. ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT

Một phần của tài liệu bài tập kinh tế vĩ mô 1 (Trang 26 - 36)

a. đầu vào sản xuất mà một doanh nghiệp điển hình mua

b.hàng hóa và dịch vụ mà một hộgia đình tiêu dùng điển hình mua

c. hàng hóa và dịch vụđược sản xuất ra trong nền kinh tếđó d.cổ phiếu trên thịtrường chứng khoán Việt Nam

Câu 2. Khi chỉ sốgiá tiêu dùng tăng thì một hộgia đình điển hình

a. phải chi trả nhiều tiền hơn để duy trì mức sống như cũ b.có thể chi trả ít tiền hơn đề duy trì mức sống như cũ c. nhận thấy mức sống của họ không bịảnh hưởng gì

d.có thể loại bỏtác động của việc tăng giá bằng cách tiết kiệm nhiều hơn

Giải thích: CPIt = ∑ 𝑃𝑡𝑄0

∑ 𝑃0𝑄0x 100. CPI tăng tức mức giá tăng -> phải chi nhiều tiền hơn cho cùng

một hàng hóa, dịch vụ so với trước.

Câu 3. CPI được tính toán và công bố a. hàng tuần

b.hàng tháng

c.hàng quý

d. hàng năm

Giải thích: Theo Tổng cục thống kê.

Sử dụng dữ liệu ở bảng dưới đây để trả lời các câu hỏi 4 và 5.

Năm Táo Cam

2000 11 nghìn đồng/kg 6 nghìn đồng/kg

2001 9 nghìn đồng/kg 10 nghìn đồng/kg

Câu 4. Giả sử giỏ hàng hóa của người tiêu dùng điển hình bao gồm 10 kg táo và 15 kg

cam và năm cơ sởlà năm 2000. Chỉ sốgiá tiêu dùng năm 2001 là bao nhiêu?

a.100 b.120 c.200 d.240 Giải thích: 𝐶𝑃𝐼

Câu 5. Tỷ lệ lạm phát năm 2001 là bao nhiêu?

a.20% b.16,7% c.10% d.8% Giải thích:π =𝐶𝑃𝐼2001−𝐶𝑃𝐼2000 𝐶𝑃𝐼2000 * 100% = 120−100 100 * 100% = 20%

Hãy sử dụng thông tin dưới đây để trả lời các câu 6 và 7

Xét một nền kinh tế có giỏ hàng hóa dịch vụ được sử dụng để tính CPI bao gồm 5 quả táo, 4 ổ bánh mỳ, 3 kg thịt và 2 lít xăng. Giá của từng mặt hàng được cho ở bảng sau (đơn vị tính: nghìn đồng):

Năm Táo Bánh mỳ Thịt Xăng

1999 1 2 10 1

2000 1 1,5 9 1,5

2001 2 2 11 2

2002 3 3 15 2,5

Câu 6. Tỷ lệ lạm phát đo lường bằng CPI trong giai đoạn 1999 và 2000 là

a. -8,89% b. -7,14% c. 3,75%

Giải thích: 𝜋 = 𝐶𝑃𝐼2000−𝐶𝑃𝐼1999 𝐶𝑃𝐼1999 * 100% = ∑ 𝑃2000𝑄0 ∑ 𝑃0𝑄0 − ∑ 𝑃1999𝑄0∑ 𝑃0𝑄0 ∑ 𝑃1999𝑄0 ∑ 𝑃0𝑄0 * 100% = ∑ 𝑃2000𝑄0− ∑ 𝑃1999𝑄0 ∑ 𝑃1999𝑄0 *100% = (1∗5+1,5∗4+9∗3+1,5∗2)−(1∗5+2∗4+10∗3+1∗2) 1∗5+2∗4+10∗3+1∗2 * 100% = -8,89%

Câu 7. Tỷ lệ lạm phát đo lường bằng CPI trong giai đoạn 2001 và 2002 là bao nhiêu?

a. 40% b. 40,25% c. 46,46%

d. Không tính được do không biết nămcơ sở

Giải thích: 𝜋 = 𝐶𝑃𝐼2002−𝐶𝑃𝐼2001 𝐶𝑃𝐼2001 * 100% = ∑ 𝑃2002𝑄0∑ 𝑃0𝑄0∑ 𝑃2001𝑄0− ∑ 𝑃2001𝑄0∑ 𝑃0𝑄0 ∑ 𝑃0𝑄0 * 100% = ∑ 𝑃2002𝑄0− ∑ 𝑃2001𝑄0 ∑ 𝑃2001𝑄0 *100% = thay số = 40%

Câu 8. Nếu CPI năm nay là 125 và năm ngoái là 120 thì chúng ta có thể kết luận rằng

a. tất cả hàng hóa trởnên đắt hơn

b.mức giá chung tăng

c. tỷ lệ lạm phát tăng

d.tất cảđáp án trên đều đúng

Giải thích: CPI phản ánh mức giá của giỏ háng hóa tiêu dùng cố định, CPI năm sau cao hơn

năm trước trong khi lượng không đổi -> mức giá chung tăng, nhưng CPI đo giỏi hàng hóa nhất

định nên không thể kết luận TẤT CẢhàng hóa đều đắt lên cũng như lạm phát tăng.

Câu 9. Nếu chỉ số giá trong năm thứ nhất là 90, trong năm thứhai là 100 và năm thứ ba là 95 thì nền kinh tế có

a. tỷ lệ lạm phát là 10% trong giai đoạn từ năm thứ nhất đến năm thứ hai và 5% trong

giai đoạn từnăm thứhai đến năm thứ ba

b. tỷ lệ lạm phát là 10% trong giai đoạn từ năm thứ nhất đến năm thứ hai và -5% trong giai

đoạn từnăm thứhai đến năm thứ ba

c. tỷ lệ lạm phát là 11% trong giai đoạn từnăm thứ nhất đến năm thứ hai và 5% trong

giai đoạn từnăm thứhai đến năm thứ ba

d. tỷ lệ lạm phát là 11% trong giai đoạn từnăm thứ nhất đến năm thứ hai và -5% trong giai

đoạn từnăm thứhai đến năm thứ ba

Giải thích: 𝜋 = 𝐶𝑃𝐼𝑡−𝐶𝑃𝐼𝑡−1 𝐶𝑃𝐼𝑡−1 * 100% 𝜋 = 100−90 90 * 100% = 11% 𝜋 = 95−100 100 * 100% = -5%

Câu 10. Tỷ lệ lạm phát được tính dựa trên CPI cho biết tốc độthay đổi của

b.giá tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng

c.giá tất cả hàng hóa tiêu dùng

d.giá một số loại hàng hóa tiêu dùng

Câu 11. Nhóm hàng hóa và dịch vụ nào chiếm tỷ trọng lớn nhất khi tính CPI của Việt Nam?

a.Hàng ăn và dịch vụăn uống

b. Văn hóa, giải trí và du lịch

c.Giáo dục

d.Thuốc và dịch vụ y tế

Giải thích: Theo Tổng cục thống kê. Có thể xem ở Bảng 14.5 Giáo trình (trang 41).

Câu 12. Nhóm hàng hóa và dịch vụ nào dưới đây chiếm tỉ trọng nhỏ nhất khi tính CPI

của Việt Nam?

a.Giao thông

b. Bưu chính viễn thông

c.Nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng

d.Giáo dục

Câu 13. Mục đích của việc tính toán chỉ sốgiá tiêu dùng là đo lường sựthay đổi của

a. chi phí sản xuất

b.chi phí sinh hoạt

c.giá cảtương đối của các hàng hóa tiêu dùng

d.sản xuất hàng hóa tiêu dùng

Giải thích: Trang 25 Giáo trình: Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉtiêu tương đối phản ánh xu thế

và mức độ biến động của giá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của

dân cư và các HGĐ. Bởi vậy, nó được dùng để theo dõi sựthay đổi của chi phí sinh hoạt theo

thời gian.

Câu 14. Điều nào sau đây không phải là một vấn đề khi sử dụng CPI làm thước đo chi phí sinh hoạt?

a. Lệch thay thế

b. Sự xuất hiện hàng hóa mới

c. Thay đổi không đo lường được trong chất lượng hàng hóa

d. Thay đổi không đo lường được của giá cả

Câu 15. Khi giá cả của loại hàng hóa thay thếcho hàng hóa mà người tiêu dùng đang mua

tăng lên thì họ sẽ phản ứng bằng cách

a. mua nhiều hơn cả hai loại hàng hóa b. mua ít hơn cả hai loại hàng hóa

c. mua ít hàng hóa đang tiêu dùng hơn và mua nhiều hàng hóa thay thếhơn

Giải thích: Các hàng hóa thay thế ví dụ như thịt lợn và thịt gà (ngang hàng nhau, có thể thay thế nhau trong tiêu dùng). Khi giá thịt lợn tăng, người tiêu dùng có xu hướng chuyển từ tiêu dùng thịt lợn sang thịt gà và mua ít thịt lợn đi.

Câu 16. Vì CPI được tính dựa trên giỏ hàng hóa cốđịnh, nên khi có hàng hóa và dịch vụ mới xuất hiện trong nền kinh tế thì nó sẽlàm cho CPI ước tính quá cao chi phí sinh hoạt. Điều đó có thểđược giải thích bởi

a. hàng hóa và dịch vụ mới luôn luôn có chất lượng tốt hơn hàng hóa và dịch vụ hiện tại

b.hàng hóa và dịch vụ mới rẻhơn hàng hóa và dịch vụ hiện tại

c. hàng hóa và dịch vụ mới đắt hơn hàng hóa và dịch vụ hiện tại

d.khi có hàng hóa và dịch vụ mới xuất hiện thì người tiêu dùng có lựa chọn tốt hơn,

do đó làm giảm chi phí mà họ phải chi trảđể duy trì mức sống như cũ

Giải thích: Giả sử trước đây cần 25tr để mua IphoneX. Sau này khi ra mắt Iphone11, giá IphoneX giảm còn 20tr, làm giảm chi phí phải chi trả cho 1 chiếc IphoneX như cũ (duy trì mức

sống như cũ).

Câu 17. Khi chất lượng hàng hóa được cải thiện thì sức mua của tiền sẽ

a. tăng, do đó CPI ước tính quá cao sựthay đổi chi phí sinh hoạt nếu sự cải thiện

chất lượng hàng hóa không được tính đến

b. tăng, do đó CPI ước tính quá thấp sựthay đổi chi phí sinh hoạt nếu sự cải thiện

chất lượng hàng hóa không được tính đến

c. giảm, do đó CPI ước tính quá cao sựthay đổi chi phí sinh hoạt nếu sự cải thiện

chất lượng hàng hóa không được tính đến

d. giảm, do đó CPI ước tính quá thấp sựthay đổi chi phí sinh hoạt nếu sự cải thiện

chất lượng hàng hóa không được tính đến

Giải thích: Lệch do chất lượng thay đổi.

Giá trịđồng tiền phản ánh bởi giá trị hàng hóa, dịch vụmà nó mua được nên chất lượng hàng

hóa tăng -> giá trịđồng tiền tăng hay sức mua tăng.

Ví dụ giá bếp từ năm 2019 cao hơn năm 2018 do có thêm chức năng, CPI tăng, nhưng thực

chất sựtăng ởđây không phải do lạm phát (mà do chất lượng), chi phí sinh hoạt coi như không

đổi vì bỏ một số tiền lớn hơn nhưng đổi lại được tiêu dùng sản phẩm tốt hơn -> CPI đã tính

quá cao chi phí sinh hoạt.

Câu 18. Giả sử bếp từ là một mặt hàng trong giỏ hàng hóa tính CPI và giả sử chất lượng bếp từ được cải thiện trong khi giá bếp từ không đổi. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu Tổng cục Thống kê điều chỉnh CPI chính xác theo sự cải thiện trong chất lượng của bếp từ thì

a. CPI sẽtăng b.CPI sẽ giảm

c. CPI không đổi

d.bếp từ sẽ không nằm trong giỏ hàng hóa tính CPI nữa

Câu 19. Do không tính toán đến hành vi thay thế của người tiêu dùng nên CPI

a. ước tính quá thấp chi phí sinh hoạt

b. ước tính quá cao chi phí sinh hoạt

c. có thểước tính quá cao hoặc quá thấp chi phí sinh hoạt, tùy thuộc 1 vào mức độ

tăng của giá hàng hóa và dịch vụ

d. không phải là một thước đo hữu ích trong việc đo lường chỉ phí sinh hoạt

Giải thích: Lệch do hàng hóa thay thế.

Giả sử hiện tại cá 40ngđ/kg, thịt 30ngđ/kg nên người tiêu dùng mua nhiều thịt hơn: 20kg thịt

và 10kg cá -> chi phí sinh hoạt = 1000ngđ, các nhà thống kê kinh tếđưa sốlượng này vào giỏ

hàng tiêu dùng.

Năm sau, vẫn giữ giỏhàng như cũ (20kg thịt và 10kg cá), nhưng thịt lên 50ngđ/kg nên người

dân chuyển sang mua cá nhiều hơn (giả sử 10kg thịt và 50kg cá -> CP sinh hoạt = 1000ngđ:

không đổi).

Tuy nhiên vì giá thịt tăng nên CPI tăng (lượng không đổi vì giỏ hàng hóa cốđịnh) -> ước tính quá cao chi phí sinh hoạt.

Câu 20. Minh mua phần mềm của Office của Microsoft năm 2016 với giá 50 đô-la.

Em trai của Minh mua bản nâng cấp của phần mềm đỏnăm 2019 với giá 50 đô-la. Vấn đề gì xảy ra khi tính toán CPI trong trường hợp này ?

a.Lệch thay thế

b. Thay đổi chất lượng hàng hóa không đo lường được

c.Sự xuất hiện hàng hóa mới

d.Lệch thu nhập

Câu 21. Chỉ số hiệu chỉnh GDP phản ánh

a. mức giá của năm cơ sở so với mức giá của năm hiện hành

b.mức giá của năm hiện hành so với mức giá của năm cơ sở

c. sản lượng thực của nền kinh tếtrong năm cơ sở so với sản lượng thực của nền kinh tếtrong năm hiện hành

d.sản lượng thực của nền kinh tếtrong năm hiện hành so với sản lượng thực của nền kinh tếtrong năm cơ sở

Giải thích: 𝐷𝐺𝐷𝑃= 𝐺𝐷𝑃𝑛𝑡

𝐺𝐷𝑃𝑟𝑡 * 100% = ∑ 𝑃𝑡𝑄𝑡

∑ 𝑃0𝑄𝑡 * 100%

Câu 22. Nếu giá của đôi giày Nike sản xuất tại Anh và được nhập khẩu về Việt Nam tăng lên thì

a.cả chỉ số hiệu chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam đều tăng

b.cả chỉ số hiệu chỉnh GDP và chỉ sốgiá tiêu dùng CPI đều không bịảnh hưởng

c.chỉ số hiệu chỉnh GDP tăng nhưng chỉ sốgiá tiêu dùng không tăng

d.chỉ sốgiá tiêu dùng tăng nhưng chỉ số hiệu chỉnh GDP không tăng

Giải thích: Giày Nike sản xuất tại Anh không sản xuất tại VN nên không được tính vào GDP của VN, tức không ảnh hưởng đến chỉ số hiệu chỉnh GDP.

Câu 23. Sựgia tăng giá máy dệt công nghiệp sản xuất trong nước sẽ

b. không làm thay đổi chỉ số hiệu chỉnh GDP cũng như chỉ số giá tiêu dùng

c. làm tăng chỉ số hiệu chỉnh GDP nhưng không tác động đến chỉ số giá tiêu dùng

d. làm tăng chỉ sốgiá tiêu dùng nhưng không tác động đến chỉ số hiệu chỉnh GDP.

Giải thích: Máy dệt không nằm trong giỏ hàng hóa tiêu dùng.

Câu 24. Điều nào dưới đây sẽlàm CPI tăng nhiều hơn so với chỉ số hiệu chỉnh GDP?

a. Giá xe máy do Vinfast sản xuất tăng b. Giá xe tăng do Bộ Quốc Phòng mua tăng

c. Giá máy bay chiến đấu sản xuất trong nước và bán cho Lào tăng

d.Giá xe máy Honda được sản xuất ở Nhật và bán ở Việt Nam tăng

Giải thích: Xe Honda sản xuất ở NB không tính vào GDP Việt Nam nên Chỉ số hiệu chỉnh

GDP không đổi, nhưng là hàng tiêu dùng nên có thểđược tính vào CPI.

Câu 25. Giá của giầy thể thao sản xuất tại Mỹ và được Thái Lan nhập khẩu vềtăng lên. Điều này ảnh hưởng như thếnào đến chỉ số hiệu chỉnh GDP và CPI của Thái Lan

a. Chỉ số hiệu chỉnh GDP và CPI cũng tăng

b.Chỉ số hiệu chỉnh GDP tăng còn CPI không bịảnh hường

c. Chỉ số hiệu chỉnh GDP và CPI đều không bịảnh hưởng

d.Chỉ số hiệu chỉnh GDP không bịảnh hưởng còn CPI tăng

Giải thích: Giống bài trên.

Câu 26. Giỏhàng hóa được sử dụng đểtính CPI thay đổi

a. không thường xuyên, và giỏhàng hóa dùng để tính chi số hiệu chỉnh GDP cũng

thế

b. hàng năm, và giỏhàng hóa dùng để tính chỉ số hiệu chỉnh GDP cũng thế .

c. không thường xuyên, trong khi giỏhàng hóa dùng để tính chỉ số hiệu chỉnh GDP

thay đổi hàng năm

d. hàng năm, trong khi giỏhàng hóa dùng để tính chỉ số hiệu chỉnh GDP thỉnh

thoảng mới thay đổi

Giải thích: CPI dựa trên giỏ hàng hóa tiêu dùng cố định, được sử dụng qua nhiều năm,

D(GDP) tính từ GDP, mà GDP tính tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước nên thay đổi thường xuyên.

Câu 27. Mục đích của việc đo lường mức giá chung của nền kinh tế là gi?

a. Đo lường GDP

b.Cho phép mọi người biết loại giá cả nào sẽ có khảnăng tăng trong tương lai c. Cho phép so sánh giá trị của tiền tại các thời điểm khác nhau

d. Cho phép các cơ quan của Chính phủxác định xem khi nào giá trị của tiền tăng

hoặc giảm

Câu 28. Mức lương mà cô Hoa nhận được năm 2010 là 8 triệu đồng/tháng. Chỉ sốgiá năm

2010 là 152 và chỉ sốgiá năm 2018 là 177. Mức lương năm 2010 của cô Hoa tương đương

a.9,3 triệu đồng

b.6,9 triệu đồng

c.0,93 triệu đồng

d.93 triệu đồng

Giải thích:𝑤2018= 177152∗ 8 = 9,3

Câu 29. Chị Quỳnh nhận công việc trợ giảng ở một trường đại học trong năm 2010 với mức lương 10 triệu đồng/tháng. Đến năm 2018, chị nhận bằng tiến sĩ và nhận được mức lương 30 triệu đồng/tháng. Nếu chỉ số giảnăm 2010 là 120 và chỉ sốgiá năm 2018 là 180, thì mức lương năm 2018 của chị Quỳnh tính theo tiền của năm 2010 là bao nhiêu?

a.20 triệu đồng

b.18 triệu đồng

c.26 triệu đồng

d.36 triệu đồng

Giải thích:W2018 tính theo tiền năm 𝑤2018= 120180 * 30 = 20

Câu 30. Giả sử bạn có thông tin về giá của gạo vào năm 2017 là 15 nghìn đồng/kg. Nếu

bạn thu thập được thông tin về CPI của năm 2017 và CPI của năm nay thì công thức nào

sau đây sẽđược sử dụng để tính giá của loại gạo đó theo tiền của năm nay?

a. 15 nghìn đồng x (CPI năm 2017/CPI năm nay)

b.15 nghìn đồng x (CPI năm nay - CPI năm 2017)

c.15 nghìn đồng x (CPI năm nay/CPI năm 2017)

d.Không phải các đáp án trên

Câu 31. Anh Hùng tìm được một công việc ở TP HCM với mức lương 50 triệu đồng/tháng. Anh cũng được một công ty ở Nha Trang mời làm việc với mức lương 60 triệu đồng/tháng. Vậy CPI ở hai thành phố phải là bao nhiêu để đảm bảo sức mua của

Một phần của tài liệu bài tập kinh tế vĩ mô 1 (Trang 26 - 36)