CHƯƠNG 8. TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT

Một phần của tài liệu bài tập kinh tế vĩ mô 1 (Trang 70 - 80)

a. mức thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng b. phần trăm thay đổi của mức giá chung

c. phần trăm thay đổi giá của một hàng hóa cụ thể

d. mức thay đổi giá của một hàng hóa

Giải thích:

Π = PtP−Pt−1t−1∗ 100%.

Pt: mức giá thời kỳ t.

Câu 2. Khi mức giá chung giảm, các nhà kinh tế nói nền kinh tế có

a. giảm phát b. thiểu phát c. suy thoái kinh tế

d. lạm phát hợp lí

Câu 3. Tính trung tính của tiền hàm ý khi lượng tiền tăng lên sẽ làm

a. tăng sốlượng việc làm

b. tăng mức giá chung

c. tăng tính hấp dẫn của việc tiết kiệm d. không có ảnh hưởng gì tới mức giá chung

Câu 4. Theo sự phân phối cổ điển, khi cung tiền tăng gấp đôi, giá trị nào sau đây sẽtăng gấp đôi?

a. mức giá chung b. tiền lương danh nghĩa c. GDP danh nghĩa

d. tất cảđều đúng

Câu 5. Tốc độlưu chuyển của tiền là

a. số lần NHTW bơm tiền cho nền kinh tế

b. tỷ lệtăng trưởng cung tiền trong dài hạn c. bằng tỷ lệ cung tiền so với GDP danh nghĩa

d. số lần trung bình mà một đơn vị tiền tệ thực hiện trao đổi trong khoảng thời gian một

năm

Câu 6. Tốc độlưu chuyển của tiền được tính bằng công thức

a. (P x Y)/M b. (P x M)/Y c. (Y x M)/P d. (Y x M)/V Giải thích: MxV = PxY -> V = (P x Y)/M.

Câu 7. Theo phương trình sốlượng, nếu P = 12, Y = 6, M = 8 thì V bằng

a. 16 b. 9 c. 4

d. không phải các đáp án trên

Giải thích:

MxV = PxY -> V = 12*6/8 = 9.

Câu 8. Nếu V và M không đổi, Y tăng gấp đôi, phương trình sốlượng cho biết mức giá

a. giảm và bằng một nửa mức ban đầu

b. không thay đổi

c. tăng nhiều hơn gấp đôi d. tăng gấp đôi

Giải thích:

MxV = PxY

M, V không đổi, Y tăng 2 lần -> P giảm 2 lần.

Câu 9. Nếu Y và V không đổi, M tăng gấp đôi, theo phương trình số lượng, mức giá sẽ

tăng

a. ít hơn gấp đôi

b. gấp đôi

d. 200%

Giải thích: Dùng công thức như trên.

Câu 10. Một nền kinh tế có tốc độlưu chuyển tiền ổn định. Năm 2018, cung tiền là 100 tỷ đồng, GDP danh nghĩa là 500 tỷ đồng. Năm 2019, cung tiền là 105 tỷ đồng, GDP thực không thay đổi so với năm 2018 và lãi suất thực là 3%. Lãi suất danh nghĩa của năm 2019 là khoảng a. 3% b. 5% c. 8% d. 11% Giải thích:

MxV = PxY. Tốc độlưu chuyển tiền ổn định tức V = 1 -> M = PY. GDP thực năm 2019 không đổi so với 2018 -> Y không đổi.

𝑃2019

𝑃2018 =𝑀2019

𝑀2018= 105100= 1,05 -> Lạm phát = 5%.

LS danh nghĩa = LS thực + Lạm phát = 3% + 5% = 8%.

Câu 11. Theo phương trình sốlượng, điều nào sau đây không đúng

a. Nếu tốc độ lưu chuyển của tiền ổn định, cung tiền tăng sẽlàm cho GDP danh nghĩa

tăng tương ứng

b. Nếu tốc độ lưu chuyển tiền ổn định và tiền là trung tính, cung tiền tăng sẽ làm mức

giá chung tăng tương ứng

c. Nếu cung tiền và sản lượng không đổi, sựgia tăng tốc độlưu chuyển của tiền gây ra

sựgia tăng tương ứng của mức giá

d. Nếu cung tiền và tốc độlưu chuyển của tiền là không đổi, sự gia tăng sản lượng sẽ

làm mức giá tăng tương ứng.

Giải thích:

MxV = PxY -> Nếu M và V không đổi, Y tăng thì P phải giảm.

Câu 12. Nếu tiền là trung tính và tốc độlưu chuyển của tiền ổn định, sựgia tăng cung tiền sẽ gây ra sựthay đổi tương ứng trong

a. sản lượng thực

b. sản lượng danh nghĩa

c. mức giá chung

d. b và c đúng

Giải thích:

Tính trung tính của tiền là một lí thuyết kinh tế nói rằng những thay đổi trong cung tiền chỉảnh

hưởng đến các biến danh nghĩa không ảnh hưởng đến biến thực. Nói cách khác, lượng cung

tiền có thểtác động đến giá cả và tiền lương thực nhưng không ảnh hưởng đến sản lượng.

Câu 13. Chính phủ thích sử dụng thuế lạm phát hơn các loại thuế khác vì

a. đánh thuế lạm phát dễhơn cả

c. thuế này chỉđánh vào những người có thu nhập cao d. chính phủ có thể giảm chi phí của các khoản chi tiêu

Giải thích:

Bằng việc in tiền để mua hàng hóa trong nền kinh tế của mình, Nhà nước đã làm giảm giá trị

(sức mua) của lượng tiền đang có. Một cách gián tiếp Nhà nước đã đánh thuế lên những người nắm giữ tiền mặt (thuế lạm phát) -> dễ dàng.

Câu 14. Việc tài trợ thâm hụt ngân sách bằng tiền

a. sẽlàm tăng giá trị thực của tiền

b. sẽđánh thuế vào những người nắm giữ tiền mặt

c. là cách thức phổ biến để chính phủ Việt Nam tài trợ chi tiêu d. tất cảđều sai

Giải thích: Như trên.

Câu 15. Thuế lạm phát

a. chuyển của cải từ chính phủ sang cho các hộ gia đình

b. là phần cộng thêm vào thuế thu nhập do nền kinh tế có giảm phát c. là một loại thuếđánh vào những người nắm giữ tiền mặt

d. tất cảđều đúng

Câu 16. Mọi người có thể tránh thuế lạm phát bằng cách

a. giảm tiết kiệm

b . giảm lượng tiền mặt nắm giữ

c. không kê khai thuế

d. tất cảđều sai

Giải thích: Do thuế lạm phát là thuế đánh vào tiền mặt nắm giữ -> giảm lượng tiền mặt nắm giữ thì giảm được thuế lạm phát.

Câu 17. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, lãi suất thực là 3%, tỷ lệ lạm phát khi đó sẽ là

a. 8% b. 5% c. 11% d. 3%

Giải thích: LS thực = LS danh nghĩa – Lạm phát.

Câu 18. Linh gửi tiền vào tài khoản ngân hàng, sau một năm số tiền được lấy về nhiều hơn trước 5% và sốhàng hóa mua được tăng 6% so với trước khi gửi ngân hàng. Trong tình huống này,

a. lãi suất danh nghĩa là 11% và tỷ lệ lạm phát 5% b. lãi suất danh nghĩa là 6% và tỷ lệ lạm phát 5% c. lãi suất danh nghĩa là 5% và tỷ lệ lạm phát -1% d. tất cảđều sai

Số tiền được lấy về sau khi gửi ngân hàng nhiều hơn trước 5% tức LS danh nghĩa = 5% (Lãi

ngân hàng trả)

Sốhàng hóa mua được tăng 6% tức LS thực = 6% (Lãi thực được xác định dựa trên giá trị hàng

hóa, dịch vụmua được)

Lạm phát = LS danh nghĩa – LS thực = 5% - 6% = -1%.

Câu 19. Khi hiện tượng giảm phát xảy ra,

a. lãi suất danh nghĩa sẽ lớn hơn lãi suất thực b. lãi suất thực lớn hơn lãi suất danh nghĩa

c. lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa bằng nhau d. tất cảđều sai

Giải thích:

Có thể hiểu giảm phát là lạm phát mang giá trị âm.

Lạm phát = LS danh nghĩa – LS thực < 0 -> LS thực > LS danh nghĩa.

Câu 20. Hiệu ứng Fisher nói rằng

a. lãi suất danh nghĩa điều chỉnh theo tỷ lê 1:1 với tỷ lệ lạm phát b. tốc độtăng trưởng cung tiền quyết định tỷ lệ lạm phát

c. lãi suất thực chịu ảnh hưởng lớn từ hoạt động của hệ thống tiền tệ

d. tất cảđều đúng

Giải thích: Hiệu ứng Fisher là phương trình Fisher đưa ra trong đó lãi suất danh nghĩa được biểu thị bằng tổng của lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát

i = r + π

LS danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát điều chỉnh theo tỷ lệ 1:1 hàm ý: khi lạm phát tăng một lượng α, LS danh nghĩa cũng được điều chỉnh thêm một lượng tương ứng để bù lạm phát.

Câu 21. Trong dài hạn khi tiền là trung tính, biến nào sau đây sẽtăng khi cung tiền tăng

a. tỷ lệ tiền lương danh nghĩa so với mức giá b. sản lượng thực

c. lãi suất danh nghĩa

d. tất cảđều sai

Giải thích:

Tính trung tính của tiền là một lí thuyết kinh tế nói rằng những thay đổi trong cung tiền chỉảnh

hưởng đến các biến danh nghĩa không ảnh hưởng đến biến thực. Nói cách khác, lượng cung

tiền có thểtác động đến giá cả và tiền lương nhưng không ảnh hưởng đến sản lượng.

Tỷ lệ tiền lương danh nghĩa so với mức giá là lương thực tế (Wr= Wn

P ), cảlương danh nghĩa và

giá đều tăng nên chưa chắc lương thực tếtăng.

Cung tiền tăng gây lạm phát, khi đó lãi suất danh nghĩa sẽđược điều chỉnh tăng theo lạm phát.

Câu 22. Trong dài hạn, biến sốnào sau đây sẽtăng khi cung tiền tăng

a. tỷ lệ tiền lương danh nghĩa so với mức giá b. sản lượng thực

d. tất cảđều sai

Giải thích: Như trên.

Câu 23. Trong dài hạn, khi cung tiền tăng sẽlàm tăng

a. tỷ lệ lạm phát, lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực

b. tỷ lệ lạm phát, lãi suất danh nghĩa, nhưng không ảnh hưởng đến lãi suất thực c. tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực, nhưng không ảnh hưởng đến lãi suất danh nghĩa

d. lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực, nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ lạm phát

Giải thích: Như trên.

Câu 24. Nếu tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng từ 5% lên 25%, theo hiệu ứng Fisher thì

chúng ta có thể kỳ vọng rằng lãi suất danh nghĩa và lạm phát đều tăng

a. nhiều hơn 20 điểm phần trăm

b. 20 điểm phần trăm

c. ít hơn 20 điểm phần trăm

d. tất cảđều sai

Giải thích:

Theo hiệu ứng Fisher, lạm phát tăng theo tốc độ tăng của cung tiền -> Lạm phát tăng 25%- 5%=20%.

LS danh nghĩa được điều chỉnh tăng theo tốc độtăng của lạm phát để bù lạm phát.

Câu 25. Nếu tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng từ 3% lên 13%, theo hiệu ứng Fisher thì

chúng ta có thể kỳ vọng rằng

a. lạm phát sẽtăng 10% và lãi suất danh nghĩa tăng ít hơn 10%

b. lạm phát tăng ít hơn 10% và lãi suất danh nghĩa tăng nhiều hơn 10%

c. cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa tăng 10%

d. cả lạm phát và lãi suất danh nghĩa tăng 10 điểm phần trăm

Giải thích: Như trên.

Câu 26. Giả sử tốc độ lưu chuyển của tiền và sản lượng là không đổi. Lý thuyết sốlượng

tiền và hiệu ứng Fisher là đúng. Nếu lãi suất danh nghĩa là 6% và lạm phát là 2,5%, thì

khi đó

a. tốc độtăng trưởng cung tiền là 2,5%

b. lãi suất thực là 8,5% c. lãi suất thực là 2,5%

d. tốc độtăng trưởng cung tiền là 6%

Giải thích:

MV=PY

V và Y không đổi -> tốc độtăng cung tiền bằng lạm phát.

Câu 27. Giả sứ tốc độ lưu chuyển của tiền và sản lượng là không đổi. Lý thuyết sốlượng tiền và hiệu ứng Fisher là đúng thì lãi suất thực tế là bao nhiêu nếu lãi danh nghĩa là 5% và tốc độtăng trưởng cung tiền là 3%

b. 3% c. 2% d. 8%

Giải thích:

Tốc độtăng cung tiền = lạm phát (như trên) = 3%

LS thực = LD danh nghĩa – lạm phát = 5% - 3% = 2%.

Câu 28. Mọi người phải tìm mọi cách để giảm lượng tiền mặt mà họ phải nắm giữ khi nền

kinh tế có lạm phát cao. Trong trường hợp đó, mọi người gánh chịu khoản chi phí nào

sau đây?

a. chi phí thực đơn

b. chi phí mòn giày

c. chi phí do biến động giá tương đối

d. tăng gánh nặng vềnghĩa vụ nộp thuế

Giải thích:

Khi có lạm phát cao, người dân không muốn giữ nhiều tiền -> cần đến ngân hàng thường xuyên

hơn -> sự bất tiện của việc giữ ít tiền tạo chi phí mòn giày (thời gian và sự tiện lợi phải hi sinh khi giữ ít tiền).

Câu 29. Chi phí thay đổi bảng giá niêm yết được gọi là

a. chi phí thực đơn

b. chi phí mòn giày

c. chi phí do biến động giá tương đối

d. chi phí cơ hội

Câu 30. Chi phí thực đơn đề cập tới

a. sự tiêu tốn các nguồn lực để làm giảm lượng tiền mặt nắm giữ khi nền kinh tế có lạm phát cao

b. sự phân bổ sai lệch các nguồn lực bị gây ra bởi sự bất ổn trong giá tương đối

c. tác động bóp méo của thuế

d. chi phí điều chỉnh giá cả liên tục do lạm phát cao

Câu 31. Nếu tiền lương của bạn tăng 6% trong khi giá cả tăng 2%, thì tiền lương thực

bạn nhận được sẽtăng a. 4% b. 4,8% c. 5,8% d. 8% Giải thích:

Tương tự mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực.

Câu 32. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, trường hợp nào sau đây sẽđem lại lãi suất thực tế sau thuế lớn nhất

b. lạm phát 4% và thuế suất 30% c. lạm phát 3% và thuế suất 40%

d. tất cảcác trường hợp trên đều có lãi suất thực sau thuế giống nhau

Giải thích:

{𝑇ℎ𝑢ế 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑡ừ 𝑙ã𝑖(𝑎)𝐿ã𝑖 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎĩ𝑎 (𝑏)

𝐿ạ𝑚 𝑝ℎá𝑡(𝜋) →

Lãi suất thực tế = { 𝑇𝑟ướ𝑐 𝑡ℎ𝑢ế: 𝑏 − 𝜋𝑆𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế: (1 − 𝑎)𝑏 − 𝜋

Thay số từng trường hợp.

Câu 33. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, trường hợp nào sau đây sẽđem lại lãi suất thực tế sau thuế nhỏ nhất

a. lạm phát 4% và thuế suất 25% b. lạm phát 3% và thuế suất 20% c. lạm phát 2% và thuế suất 15%

d. tất cảcác trường hợp trên đều có lãi suất thực sau thuế giống nhau

Giải thích:Như trên.

Câu 34. Nếu lãi suất danh nghĩa là 5%, trường hợp nào sau đây sẽđem lại lãi suất thực tế sau thuế lớn nhất

a. lạm phát 4% và thuế suất 20% b. lạm phát 3% và thuế suất 40% c. lạm phát 2% và thuế suất 60%

d. tất cảcác trường hợp trên đều có lãi suất thực sau thuế giống nhau

Giải thích:Như trên.

Câu 35. Nếu tài khoản tiền gửi của bạn được trả lãi suất 5%, nền kinh tế có lạm phát 3% và thuế suất là 20%, thì lãi suất thực tế sau thuế của tài khoản tiền gửi của bạn là

a. 3,4% b. 1,6% c. 1%

d. không phải các đáp án trên

Giải thích:Như trên.

Câu 36. Nếu tài khoản tiền gửi của bạn có lãi suất thực là 4%, tỷ lệ lạm phát là 2% và bạn phải đóng thuế với tỷ lệ 20%, khi đó lãi suất thực sau thuế của bạn là

a. 1,2% b. 2,8% c. 4,8%

d. không phải các trường hợp trên

Giải thích:Như trên.

Câu 37. Năm 2000, bạn mua một thửa đất với giá 20 tỷđồng và khi đó chỉ số giá là 100. Đến năm 2018, bạn bán thửa đất đó với giá 100 tỷ đồng và chỉ số giá của nền kinh tế là

600. Nếu tiền lãi vốn bịđánh thuế 20%, thì số tiền lãi thực sau thuế (tính theo giá trị tiền của năm 2018) mà bạn kiếm được là

a. 64 tỷđồng b. -36 tỷđồng c. -16 tỷđồng d. -3,333 tỷđồng

Giải thích: Chỉ số giá của năm 2018 gấp 6 lần chỉ số giá năm 2000 -> thửa đất giá 20 tỷnăm

2000 tương đương 120 tỷnăm 2018. Trong khi bạn chỉ bán với giá 100 tỷ -> lãi thực tế = 100 -

120 = -20 tỷ, lãi danh nghĩa = 100 – 20 = 80 tỷ.

Thuếđánh vào lãi danh nghĩa -> tiền lãi thực sau thuế = -20 – 20%*80 = -36 tỷ.

Câu 38. Năm 1999, bạn mua một thửa đất với giá 10000 đô-la và khi đó chỉ số giá là 100. Đến năm 2018, bạn bán thửa đất đó với giá 100000 đô-la và chỉ số giá của nền kinh tế là 500. Nếu tiền lãi vốn bịđánh thuế 20%, thì số tiền lãi thực sau thuế (tính theo giá trị tiền của năm 2018) mà bạn kiếm được là

a. 72000 đô-la

b. 62000 đô-la

c. 32000 đô-la

d. 6400 đô-la

Giải thích:

Chỉ số giá của năm 2018 gấp 5 lần chỉ sốgiá năm 1999 -> thửa đất giá 10000 đô la năm 1999

tương đương 50000 đô la năm 2018. Bạn bán với giá 100000 đô la -> lãi danh nghĩa = 90000,

Một phần của tài liệu bài tập kinh tế vĩ mô 1 (Trang 70 - 80)