Kết luận chương 1

Một phần của tài liệu Một số mô hình đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 76 - 78)

Trờn cơ sở tỡm hiểu về cỏc mụ hỡnh đo lường rủi ro và tổng quan về thị trường chứng khoỏn Việt Nam, chương này cú một số kết luận sau:

• Khi sử dụng phương phỏp độ lệch chuẩn hay phương sai để đo lường rủi ro

của danh mục đầu tư thỡ việc tớnh toỏn khỏ đơn giản nhưng nú chưa đưa ra được mức thua lỗ mà nhà đầu tư nắm giữ danh mục cú thể mất.

• Hệ số beta trong mụ hỡnh CAPM cho chỳng ta biết rủi ro hệ thống của chứng

khoỏn hay danh mục nhưng nú thực sự cú ý nghĩa khi cỏc giả thiết của mụ hỡnh được thỏa món.

• Mụ hỡnh VaR được sử dụng khỏ phổ biến trong quản trị rủi ro thị trường, rủi

ro tớn dụng của danh mục. Tuy nhiờn, VaR khụng là độ đo rủi ro chặt chẽ (nú chỉ là độ đo rủi ro chặt chẽ khi danh mục cú phõn phối chuẩn) nờn quy tắc đa dạng húa trong đầu tư bị phỏ vỡ. Trong điều kiện thị trường bỡnh thường VaR cũng chỉ giỳp ta trả lời cõu hỏi “cú thể mất tối đa trong phần lớn cỏc tỡnh huống”. Khi thị trường cú những biến động bất thường, để dự đoỏn mức tổn thất cú thể xảy ra thỡ chỳng ta cú thể sử dụng mụ hỡnh ES, hơn nữa ES là một độ đo rủi ro chặt chẽ.

• Để ước lượng VaR và ES chỳng ta cú thể sử dụng nhiều phương phỏp khỏc

nhau. Tuy nhiờn, khi thị trường bỡnh thường chỳng ta cú thể sử dụng cỏc phương phỏp: Phương phỏp tham số với giả thiết lợi suất là phõn phối chuẩn, phương phỏp mụ phỏng lịch sử,…; cũn khi thị trường cú nhiều biến động thỡ chỳng ta nờn sử dụng cỏc phương phỏp: Phương phỏp EVT, phương phỏp mụ phỏng MonteCarlo,… Việc thực hiện hậu kiểm cỏc mụ hỡnh VaR và ES thường xuyờn là cần thiết, nú giỳp chỳng ta đỏnh giỏ được tớnh phự hợp của mụ hỡnh như thế nào.

• Thị trường chứng khoỏn Việt Nam luụn biến động và chịu nhiều rủi ro.

Việt Nam là dựng độ lệch chuẩn. Bờn cạnh đú, hệ số beta của cỏc cổ phiếu, ngành đó được cụng bố trờn một số trang web, tuy nhiờn hệ số này chưa thể hiện được đầy đủ ý nghĩa của nú trờn thị trường chứng khoỏn Việt Nam.

• Mặc dự cỏc nghiờn cứu về mụ hỡnh đo lường rủi ro trờn thị trường chứng

khoỏn Việt Nam vẫn cũn hạn chế nhưng bước đầu đó tiếp cận được với cỏc nghiờn cứu của thế giới. Tuy nhiờn, những nghiờn cứu về sự phụ thuộc của cỏc tài sản khi thị trường cú biến động lớn, đo lường rủi ro của danh mục đầu tư nhiều tài sản khi thị trường cú biến động lớn ở thị trường chứng khoỏn Việt Nam hầu như chưa cú.

CHƯƠNG 2

Mễ HèNH ĐO LƯỜNG SỰ PHỤ THUỘC CỦA CÁC CHUỖI LỢI SUẤT CHỨNG KHOÁN

Rủi ro của danh mục đầu tư nhiều tài sản phụ thuộc vào rủi ro của mỗi tài sản và cấu trỳc phụ thuộc của cỏc tài sản trong danh mục. Do đú, việc nghiờn cứu sự phụ thuộc của cỏc tài sản là một nội dung quan trọng trong đo lường rủi ro của danh mục đầu tư. Mục đớch của tỏc giả là muốn biết sự phụ thuộc thống kờ (đơn giản gọi là sự phụ thuộc) của cỏc tài sản thay đổi như thế nào trong điều kiện thị trường bỡnh thường cũng như khi thị trường cú biến động lớn. Trong chương này, luận ỏn sẽ ứng dụng một số mụ hỡnh để đo lường sự phụ thuộc của một số cặp lợi suất của cỏc cổ phiếu thuộc VN30, chỉ số HNX, chỉ số VNINDEX với cỏc nội dung sau:

• Ứng dụng phương phỏp hàm đồng vượt ngưỡng (coexceedance) để mụ tả cỏc

lợi suất đồng vượt ngưỡng của cỏc cặp lợi suất; và phõn tớch sự thay đổi của hàm đồng vượt ngưỡng để thấy được hành vi cựng tăng hay cựng giảm của cỏc chứng khoỏn thay đổi như thế nào trờn thị trường.

• Ứng dụng phương phỏp copula để nghiờn cứu sự phụ thuộc của cỏc cặp lợi

suất. Phõn tớch sự thay đổi của tham số hệ số tương quan trong hàm copula- Gauss, copula-T để biết được sự thay đổi của mức độ phụ thuộc của cỏc cặp lợi suất trong điều kiện thị trường bỡnh thường. Phõn tớch sự thay đổi của cỏc hệ số phụ thuộc đuụi trong hàm copula-SJC để thấy được sự thay đổi của mức độ phụ thuộc của cỏc cặp lợi suất khi thị trường cú biến động lớn.

Một phần của tài liệu Một số mô hình đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 76 - 78)