Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thị trường chứng khoỏn Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số mô hình đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 63 - 72)

Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi, ngày 11/7/1998 Chớnh phủ đó ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoỏn và TTCK chớnh thức khai sinh cho TTCKVN ra đời. Cựng ngày, Chớnh phủ cũng ký quyết định thành lập trung tõm giao dịch chứng khoỏn đặt tại Thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội. Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đó do Ủy Ban Chứng khoỏn Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996. Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Thành phố Hồ Chớ Minh (TTGDCK TPHCM) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ- TTg ngày 11/7/1998 và chớnh thức đi vào hoạt động thực hiện phiờn giao dịch đầu tiờn vào ngày 28/7/2000. Ngày 08/08/2007, TTGDCK TPHCM trở thành SGDCK Thành phố Hồ Chớ Minh (SGDCK TP.HCM) gọi tắt là HOSE với vốn điều lệ là 1000 tỷ đồng. Trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội (TTGDCK HN) đó chớnh thức chào đời vào ngày 8/3/2005, và ngày 17/1/2009, TTGDCK HN (HASTC) trở thành SGDCK Hà Nội (SGDCK HN) gọi tắt là HNX. Khỏc với SGDCK TPHCM là nơi niờm yết và giao dịch chứng khoỏn của cỏc cụng ty lớn thỡ SGDCK Hà Nội là sõn chơi cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa với vốn điều lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng.

Chỉ số VNINDEX là ký hiệu của chỉ số chứng khoỏn Việt Nam. Chỉ số VNINDEX xõy dựng căn cứ vào giỏ trị thị trường của tất cả cỏc cổ phiếu được niờm yết. Với hệ thống chỉ số này, nhà đầu tư cú thể đỏnh giỏ và phõn tớch thị trường một cỏch tổng quỏt. Chỉ số VNINDEX so sỏnh giỏ trị thị trường hiện hành với giỏ trị thị trường cơ sở vào ngày gốc 28/7/2000 khi thị trường chứng khoỏn chớnh thức đi vào hoạt động. Giỏ trị thị trường cơ sở trong cụng thức tớnh chỉ số được điều chỉnh trong cỏc trường hợp như niờm yết mới, hủy niờm yết và cỏc trường hợp cú thay đổi về vốn niờm yết.

Chỉ số VNINDEX = (giỏ trị thị trường hiện tại/ giỏ trị thị trường cơ sở) ì 100. Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn mới hỡnh thành của TTCK Việt Nam. Sự ra đời của TTCKVN được đỏnh dấu bằng việc đưa vào vận hành

TTGDCK TP.HCM ngày 20/7/2000 và thực hiện phiờn giao dịch đầu tiờn vào ngày 28/7/2000. Ở thời điểm lỳc bấy giờ chỉ cú hai doanh nghiệp niờm yết 2 loại cổ phiếu (REE và SAM) với số vốn 270 tỷ đồng và một số ớt trỏi phiếu Chớnh phủ được niờm yết giao dịch. Từ đú cho đến năm 2005, thị trường luụn ở trong trạng thỏi gật gự, loại trừ cơn sốt vào năm 2001 (chỉ số VNINDEX cao nhất đạt 571.04 điểm sau 6 thỏng đầu năm nhưng chỉ trong vũng chưa đầy 4 thỏng ( từ thỏng 6 đến thỏng 10) cỏc cổ phiếu niờm yết đó mất giỏ tới 70% giỏ trị. Chỉ số VNINDEX sụt từ 571.04 điểm vào ngày 25/4/2011 xuống chỉ cũn khoảng 200 điểm vào thỏng 10/2001. Trong 4 thỏng hoảng loạn này, cú nhiều nhà đầu tư thỏo chạy khỏi TTCK nhưng vẫn cú một số nhà đầu tư cố bỏm trụ, õm thầm mua bỏn và tiếp tục kiếm lợi nhuận. Ngoài cơn sốt trờn thỡ trong 5 năm chỉ số VNINDEX lỳc cao nhất chỉ cú 300 điểm và mức thấp nhất xuống đến 130 điểm. Nguyờn nhõn vỡ thị trường cú ớt hàng húa, cỏc doanh nghiệp niờm yết cũng nhỏ, khụng nổi tiếng, khụng hấp dẫn nhà đầu tư trong nước.

Hỡnh 1.11. Đồ thị VNINDEX giai đoạn 2000-2005

(Nguồn: Tỏc giả vẽ từ số liệu tổng hợp ở [50])

Ngày 8/3/2005, TTGDCK Hà Nội chớnh thức đi vào hoạt động. Thị trường sụi động hơn từ năm 2005 khi tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài được nõng cao từ 30% lờn 49% (trừ lĩnh vực ngõn hàng). Trong 5 năm đầu tiờn, dường như thị trường khụng thực sự thu hỳt được sự quan tõm của đụng đảo cụng chỳng và cỏc diễn biến tăng giảm của thị trường chưa tạo ra tỏc động xó hội lớn để cú thể ảnh hưởng tới sự vận hành của nền kinh tế cũng như tới cuộc sống của mỗi người dõn.

Giai đoạn năm 2006-2007: Giai đoạn bựng nổ của TTCK Việt Nam

Cú thể núi là dấu mốc lịch sử quan trọng của TTCK Việt Nam với sự phỏt triển đột phỏ của TTCK Việt Nam. Năm 2006 chỉ số VNINDEX tại sàn giao dịch TP. Hồ Chớ Minh (HOSE) tăng 144% so với năm 2005, tại sàn giao dịch Hà Nội (HaSTC) tăng 152.4%. Thị trường chứng khoỏn Việt Nam 2006, VNINDEX cuối năm tăng 2.5 lần so đầu năm. Tổng giỏ trị vốn húa đạt 13.8 tỉ USD cuối năm 2006 (chiếm 22.7% GDP) giỏ trị cổ phiếu do cỏc nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỉ USD, chiếm 16,4% mức vốn húa của toàn thị trường. Số cụng ty niờm yết tăng gần 5 lần, từ 41 cụng ty năm 2005 đó lờn tới 193 cụng ty, số tài khoản giao dịch đạt hơn 10 vạn gấp 3 lần năm 2005 và 30 lần so với 6 năm trước. Trong vũng một năm, chỉ số VNINDEX tăng hơn 500 điểm, từ hơn 300 điểm cuối 2005 lờn 800 điểm cuối 2006. Tớnh đến cuối thỏng 12/2006, cú trờn 120000 tài khoản giao dịch chứng khoỏn được mở, trong đú gần 2000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2006, kỷ lục mới của VNINDEX được xỏc lập ở mốc 809.86 điểm và chỉ số VNINDEX đó cú mức tăng trưởng tới 146%. Tớnh đến phiờn 29/12/2006, Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn TPHCM đó cú sự gúp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trỏi phiếu với tổng giỏ trị niờm yết theo mệnh giỏ là trờn 72 nghỡn tỷ đồng. Cũn tại Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội, số lượng chứng khoỏn tham gia đó lờn đến 87 cổ phiếu và 91 trỏi phiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giỏ đạt 29 nghỡn tỷ đồng. Nếu xột riờng về mức vốn hoỏ cổ phiếu, toàn bộ thị trường chứng khoỏn chớnh thức Việt Nam với 193 cổ phiếu vào phiờn cuối năm, đó lờn tới 220 nghỡn tỷ đồng, tương đương với 13.8 tỷ USD.

Luật chứng khoỏn cú hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đó gúp phần thỳc đẩy thị trường phỏt triển và tăng cường khả năng hội nhập vào thị trường tài chớnh quốc tế. Nhờ đú, tớnh cụng khai, minh bạch của cỏc tổ chức niờm yết được tăng cường. Nhỡn chung, diễn biến của thị trường và giỏ cả chứng khoỏn trong cỏc phiờn giao dịch cú nhiều biến động. VNINDEX đạt đỉnh 1170.67 điểm và HASTC-Index chạm mốc 459.36 điểm. Kết thỳc phiờn giao dịch cuối năm, VNINDEX đạt 927.02 điểm,

HASTC- Index dừng ở mức 323.55 điểm. Như vậy, sau 1 năm hoạt động VNINDEX đạt được mức tăng trưởng là 23.3%; HASTC-Index tăng 33.2% so với mức thiết lập cuối năm 2006. Tớnh đến ngày 28/12/2007, SGDCK TPHCM đó thực hiện được 248 phiờn giao dịch với tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 2.3 tỷ chứng khoỏn tương đương với tổng giỏ trị giao dịch toàn thị trường đạt 224000 tỷ đồng, gấp 2 lần khối lượng và 2.8 lần giỏ trị giao dịch so với năm 2006. TTGDCK Hà Nội thực hiện thành cụng 248 phiờn giao dịch, với tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt 616.3 triệu chứng khoỏn tương đương với tổng giỏ trị giao dịch toàn thị trường đạt 63859 tỷ đồng, tăng gấp 6 lần về khối lượng và 15.8 lần về giỏ trị giao dịch so với năm 2006.

Hỡnh 1.12. Đồ thị VNINDEX giai đoạn 2006-2007

(Nguồn: Tỏc giả vẽ từ số liệu tổng hợp ở [50])

Giai đoạn năm 2008-2012: TTCK Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng Trong giai đoạn 5 năm 2008 - 2012, nền kinh tế Việt Nam đó trải qua một giai đoạn vụ cựng khú khăn. Bờn cạnh những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu, nền kinh tế trong nước cũng dần bộc lộ những điểm yếu kộm.

Nếu như từ năm 2000 đến 2007, nền kinh tế luụn đạt tốc độ tăng trưởng tốt với mức tăng bỡnh quõn (CAGR) là 6.7%/năm thỡ trong 5 năm gần đõy, mức tăng trưởng này chỉ đạt 4.5%. GDP năm 2012 chỉ đạt mức tăng trưởng 5.03%, mức thấp

nhất kể từ năm 1999. Bờn cạnh nguyờn nhõn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu nổ ra năm 2008, cơ cấu tăng trưởng kinh tế với động lực chủ yếu dựa trờn tăng trưởng vốn và lao động, thiếu đầu tư chiều sõu đó khiến cho nền kinh tế rơi vào trạng thỏi quỏ núng và gõy nờn tỡnh trạng lạm phỏt cao, tạo nờn bong búng tài sản đầu tư và cú khả năng gõy bất ổn trong dài hạn. Tớnh đến cuối năm 2008 VNINDEX đó giảm mất 239.52 điểm, tương đương 43.15% và lợi nhuận cỏc cụng ty năm 2008 giảm tới 30%.

Hỡnh 1.13. Đồ thị VNINDEX giai đoạn 2008-2012

(Nguồn: Tỏc giả vẽ từ số liệu tổng hợp ở [50])

Những thỏng đầu năm 2009 thị trường chứng khoỏn đó sụt giảm mạnh và thiết lập mức đỏy thấp nhất trong nhiều năm qua tại ngưỡng 235.50 điểm (ngày 24/2/2009), thị trường xuống đỏy, cỏc nhà đầu tư bi quan bởi chưa bao giờ thị trường lại rơi vào cảnh ảm đạm đến thế, cỏc sàn chứng khoỏn rơi vào tỡnh trạng vắng tanh bởi hầu như cú rất ớt nhà đầu tư đến sàn giao dịch.

Tuy nhiờn, sau đú thị trường dần hồi phục bởi sự nỗ lực của Chớnh phủ trong việc đưa ra cỏc gúi kớch cầu vào thị trường trong nước, nhờ đú một lượng tiền lớn đó được “bơm” trực tiếp cho ngõn hàng để khơi thụng ỏch tắc vốn cho cỏc doanh nghiệp. Từ mức đỏy 235.50 điểm, thị trường đó đảo chiều tăng mạnh, đến thỏng 11 VNINDEX đó đạt trờn 600 điểm. Đõy là mức tăng trưởng mà ớt người nghĩ tới cú thể đạt được trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới. Mốc điểm này khiến cỏc

nhà đầu tư lạc quan, tin tưởng vào sự đi lờn của thị trường này.

Nhưng niềm tin của giới đầu tư khụng được kộo dài khi đến cuối thỏng 11, đầu thỏng 12 thị trường lại giảm mạnh hơn 20% (VNINDEX đạt 434.87 điểm vào ngày 17/12) so với mức đỉnh của năm 2009. Nhà đầu tư một lần nữa rơi vào tõm trạng tuyệt vọng. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng giảm sõu là do những tin đồn thất thiệt của giới đầu cơ như Việt Nam phỏ giỏ đồng tiền, lạm phỏt tăng cao khiến nhà đầu tư thi nhau bỏn thỏo cổ phiếu để trốn chạy khỏi thị trường. Cựng với việc thị trường vàng và thị trường ngoại hối tăng núng cũng khiến tõm lý nhà đầu tư lo lắng, mất ổn định, gõy tỏc động xấu đến thị trường chứng khoỏn… Đến cuối năm 2009, dự thị trường đó tiến thờm một bước song chỉ số VNINDEX cũng phải lỡ hẹn với mốc 500 điểm khi đúng cửa ở 494.77 điểm.

Tuy vậy, kết thỳc năm 2009 mức vốn húa toàn thị trường chứng khoỏn Việt Nam là 620.000 tỷ đồng. So với thời điểm cuối năm 2008 là 225000 tỷ đồng thỡ mức vốn húa đó tăng 3 lần. Số lượng cụng ty niờm yết tăng hơn 30% đạt 447 cụng ty. Số lượng nhà đầu tư tăng hơn 50% so với năm 2008 đạt 739000 tài khoản. Giỏ trị danh mục của nhà đầu tư nước ngoài trờn thị trường chứng khoỏn tớnh đến thỏng 12/2009 đạt gần 6.6 tỷ USD tăng gần 1.5 tỷ USD… Với những kết quả này, theo đỏnh giỏ của Ủy ban chứng khoỏn nhà nước thỡ TTCK Việt Nam đó cú sự tăng trưởng mạnh do tỏc động tớch cực từ kinh tế vĩ mụ khởi sắc và từ hoạt động của cỏc doanh nghiệp niờm yết liờn tục khả quan. Mặt khỏc, kinh tế và TTCK quốc tế đó hồi phục qua thời kỳ khú khăn nhất nờn cũng tỏc động tớch cực đến TTCK Việt Nam.

Cũng trong năm 2009, bờn cạnh sự lờn xuống thất thường, thị trường chứng khoỏn cũng chứng kiến khụng ớt những vi phạm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc giao dịch nội giỏn làm lũng đoạn thị trường. Cụ thể, UBCKNN đó xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn đối với 128 tổ chức và cỏ nhõn tham gia thị trường. Tổng số tiền phạt nộp vào ngõn sỏch nhà nước hơn 3.5 tỷ đồng. Trong đú, nhiều vụ giao dịch nội giỏn, lũng đoạn thị trường đó được phỏt hiện và chuyển thanh tra xử lý kịp thời.

động vốn gấp 3 lần; tổng giỏ trị giao dịch rũng của nhà đầu tư nước ngoài đạt 15000 tỷ đồng; hiện tượng “đội lỏi” cựng những kỹ xảo điều khiển giỏ cổ phiếu và sử dụng dịch vụ tài chớnh tràn lan; nở rộ cỏc cuộc thõu túm doanh nghiệp…

Vào nửa đầu năm 2010, TTCK biến động trong biờn độ hẹp 480-550 điểm với thanh khoản ở mức trung bỡnh. Nguyờn nhõn thị trường đi ngang trong suốt 6 thỏng đầu năm được nhận định bởi tõm lý thận trọng của giới đầu tư cựng sự khan hiếm của dũng tiền. Trong giai đoạn này, Chớnh phủ ỏp dụng những biện phỏp nhằm hướng dũng vốn vào lĩnh vực sản xuất và hạn chế cấp vốn cho cỏc kờnh đầu tư như chứng khoỏn, bất động sản. Đồng thời, lượng cổ phiếu niờm yết, cổ phiếu thưởng tăng lờn nhanh chúng làm cho dũng tiền trờn thị trường càng trở nờn khan hiếm.

Trong khoảng thời gian từ thỏng 7 đến thỏng 8, TTCK bước vào giai đoạn lao dốc khi hai chỉ số chứng khoỏn đều chạm mốc thấp nhất trong vũng một năm, trong vũng 2 thỏng VNINDEX mất hơn 16%.

Từ cuối thỏng 8, những bất ổn của nền kinh tế dần bộc lộ và đỉnh điểm là đầu thỏng 11 khi chớnh sỏch tiền tệ đột ngột thay đổi. Chớnh sỏch này thể hiện rừ quyết tõm kiềm chế lạm phỏt, kộo theo một cuộc đua lói suất giữa cỏc ngõn hàng. Với TTCK thỡ sau một tuần giảm mạnh bởi biến động khú lường của tỷ giỏ cựng giỏ vàng trong và ngoài nước cũng đó quay đầu phục hồi vào cuối thỏng 11 đầu thỏng 12. Đõy cú thế coi là một thành cụng của TTCKVN bởi đa phần cỏc thị trường lớn trờn thế giới đều mất điểm trong thời điểm này.

Hiện tượng đội lỏi cựng những kỹ xảo điều khiển giỏ cổ phiếu đó xảy ra nhiều hơn trờn TTCKVN. Nếu trước đõy, cỏc đội lỏi hoạt động tỏc chiến riờng lẻ thỡ nay nhiều đội lỏi đó kết hợp với nhau để cựng đẩy giỏ một mó cổ phiếu. Đõy được gọi là hiện tượng làm giỏ chứng khoỏn.

Hơn nữa, kể từ khi TTCKVN đi vào hoạt động thỡ năm 2010 là năm khối ngoại mua vào với số lượng cổ phiếu và chứng chỉ quỹ lớn nhất. Đú là năm 2010 khối ngoại đó mua vào khoảng 840 triệu cổ phiếu và chứng chỉ quỹ. Như vậy, tổng giỏ trị mua rũng trờn cả hai sàn từ đầu năm đó lờn đến 16000 tỷ đồng gấp 5 lần so với năm 2009 và chỉ đứng sau kỷ lục 24000 tỷ đồng năm 2007.

Nếu như trước đõy, cổ phiếu ngõn hàng được xem là cổ phiếu vua nhờ vốn húa lớn và khả năng dẫn dắt thị trường thỡ trong cả năm 2010 nhúm cổ phiếu này đó khụng cũn là chớnh mỡnh khi liờn tục mất giỏ. Thậm chớ, trong những phiờn tăng núng của thị trường thỡ nhúm cổ phiếu này cũng chỉ đi ngang. Nhúm cổ phiếu này chỉ cú một đợt phục hồi ngắn trong thỏng cuối năm sau thụng tin cỏc ngõn hàng được gia hạn thời gian tăng vốn lờn tối thiếu 3000 tỷ đồng vào cuối năm 2011 thay vỡ năm 2010 như trước đõy.

Một đặc trưng khỏ nổi bật của năm 2010 là diễn ra cỏc hoạt động thõu túm và sỏt nhập doanh nghiệp. Điển hỡnh là cỏc cuộc thõu túm như cụng ty cổ phần thủy sản Hựng Vương (mó: HVG) thõu túm cụng ty cổ phần Thủy sản An Giang (mó: AGF); cụng ty cổ phần Vàng Phỳ Nhuận (PNJ) thõu túm cụng ty cổ phần nhiờn liệu Sài Gũn (SFC); cụng ty cổ phần Dược Viễn Đụng (DVD) thõu túm cụng ty cổ phần Dược Hà Tõy (DHT). Gần đõy nhất là vụ thõu túm tại cụng ty cổ phần Xõy dựng Cụng nghiệp Descon (DCC) của nhúm cổ đụng Bỡnh Thiờn An sở hữu quỏ bỏn cổ phần và xúa ngụi kiểm soỏt hội đồng quản trị cụng ty Descon,…

Hoạt động mua bỏn sỏt nhập (M&A) trờn TTCK đó nở rộ cả về số lượng lẫn hỡnh thức trong năm 2010. Cỏc vụ sỏt nhập doanh nghiệp điển hỡnh là KMR với KMF, HT1 với HT2, KDC với NKD. Cỏc vụ chào mua cụng khai cú VHG mua AGF, Prudential chào mua chứng chỉ quỹ PRUBF1,…

Túm lại, năm 2010 là năm mà Quốc hội thụng qua luật chứng khoỏn sửa đổi

Một phần của tài liệu Một số mô hình đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)