Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng biến chứng liên quan đến vị trí đường vào mạch máu trong thăm dò điện sinh lý tim và điều trị rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio (RF) tại viện tim mạch – bệnh viện bạch mai (Trang 38 - 42)

CHƯƠNG 2 : LIÊN HỆ THỰC TIỄN

2.2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả cắt ngang

2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh đã được chỉ định thăm dò điện sinh lý và điều trị triệt đốt rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio tại Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 01/03/2021 đến 30/05/2021

2.2.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Từ 01/03/2021 đến 30/05/2021, tại Viện Tim mạch Quốc gia - Bệnh viện Bạch Mai

2.2.1.4 Sơ đồ nghiên cứu:

Biểu đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu

2.2.1.5 Mẫu nghiên cứu:

- Cỡ mẫu: 106 người bệnh

- Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh được chỉ định kĩ thuật thăm dò điện sinh lý và điều trị rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số Radio từ 01/03/2021 đến 30/05/2021 và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.

- Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh có các rối loạn về đông máu, cầm máu hoặc người bệnh có tiền sử phát hiện dị dạng, bất thường mạch máu tại vị trí chọc mạch, hoặc người bệnh từ chối tham gia vào nghiên cứu.

Người bệnh được chỉ định kĩ thuật thăm dò điện sinh lý và điều trị rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số Radio. Thu thập số liệu của người bệnh đưa vào nghiên cứu.

Tiến hành kĩ thuật cho người bệnh

Ghi lại đặc điểm vị trí đường vào mạch máu của người bệnh sau kĩ thuật

Phân tích rút ra kết luận Theo dõi người bệnh sau kỹ thuật

2.2.1.6 Biến số và chỉ số nghiên cứu:

Nhóm biến số Các biến số Phương pháp thu thập

Các đặc điểm chung

Tuổi Hỏi (PV)

Giới Hỏi (PV)

BMI (chỉ số khối cơ thể)

Đo chiều cao, cân nặng của người bệnh, tính theo công

thức

Bệnh lý đi kèm

Tăng huyết áp

Thu thập từ hồ sơ bệnh án Đái tháo đường

Suy thận

Đang sử dụng thuốc chống đông hoặc thuốc chống

ngưng tập tiểu cầu Vị trí đường vào mạch máu Tĩnh mạch đùi Khám, thu thập từ biên bản can thiệp Tĩnh mạch dưới đòn Động mạch đùi Đặc điểm ống thông tại

đường vào mạch máu

Số lượng ống thông sử dụng

Khám, thu thập từ biên bản can thiệp

Kích cỡ sheath mở

đường vào mạch máu 6Fr, 7Fr, 8Fr, >8Fr

Khám, thu thập từ biên bản can thiệp

Thời gian thực hiện thủ

thuật Số giờ thực hiện thủ thuật

Thu thập từ biên bản can thiệp

Cách thức đóng mạch máu

Cơ học bằng tay hoặc bằng dụng cụ đóng mạch

Thu thập từ biên bản can thiệp Các biến chứng đường vào mạch máu Chảy máu Khám nhận định người bệnh, thu thập từ bệnh án và kết quả các phương pháp chẩn đoán hình ảnh Khối máu tụ nhỏ (≤ 5cm) Khối máu tụ lớn (> 5cm) Giả phình mạch

Nhóm biến số Các biến số Phương pháp thu thập Rò động tĩnh mạch

Tắc mạch Lóc tách động mạch

Đánh giá thao tác băng ép của điều dưỡng

3 mức độ: Tốt, chưa tốt, không thực hiện

-Quan sát người điều dưỡng băng ép -Thu thập từ biên bản

chăm sóc

Đánh giá quá trình theo dõi sau băng ép của điều dưỡng và tuân thủ

của người bệnh

- Theo dõi sau băng ép

mỗi 30 phút/lần trong 2 giờ đầu

- Thay băng, vệ sinh vị trí chọc mạch

- Người điều dưỡng dặn

dò người bệnh bất động sau băng ép

- Tuân thủ của người bệnh

Theo 3 mức độ: Tốt, chưa tốt, không thực hiện

- Quan sát quá trình điều dưỡng theo dõi

- Thu thập từ biên bản chăm sóc - Phỏng vấn người bệnh và người nhà người bệnh để đánh giá mức độ nhận thức và tuân thủ của người bệnh.

Đánh giá hiệu quả tư vấn, chăm sóc sức khỏe

của điều dưỡng

- Động viên, chăm sóc về tinh thần - Tư vấn, chăm sóc về dinh dưỡng - Tư vấn giáo dục sức khỏe, phòng bệnh

- Tư vấn theo dõi, chăm

sóc sức khỏe khi về nhà Theo 3 mức độ: Tốt, chưa

Phỏng vấn người bệnh và người nhà người bệnh để kiểm tra nội dung được tư vấn, đánh giá mức độ nhận thức của người bệnh sau khi

2.2.1.7. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin

- Phỏng vấn người bệnh theo bộ câu hỏi trong mẫu nghiên cứu (xem phụ lục).

- Giải thích cho người bệnh hoặc người nhà người bệnh về mục đích của phỏng vấn, hiểu được ý nghĩa của câu hỏi, ý nghĩa của nghiên cứu.

- Sử dụng số liệu trong hồ sơ bệnh án, biên bản can thiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng biến chứng liên quan đến vị trí đường vào mạch máu trong thăm dò điện sinh lý tim và điều trị rối loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số radio (RF) tại viện tim mạch – bệnh viện bạch mai (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)