Mức độ
Rất
Không Có
Rất
STT Yếu tố ảnh hưởng không Bình có
ảnh ảnh
ảnh thường ảnh
hưởng hưởng
hưởng hưởng
Sự quan tâm của các ban giám hiệu
1 về hoạt động tham vấn tâm lý học 1 2 3 4 5
đường
2 Kinh phí dành cho việc tập huấn 1 2 3 4 5
nâng cao kỹ năng tham vấn tâm lý
3 Cơ sở vật chất dành cho hoạt động 1 2 3 4 5
tham vấn tâm lý
4 Phân bố thời gian cho hoạt động 1 2 3 4 5
tham vấn tâm lý
5 Sự giám sát, cố vấn của những 1 2 3 4 5
chuyên gia tham vấn
6 Không có thời gian tự rèn luyện, học 1 2 3 4 5
tập
7 Kiến thức về hoạt động tham vấn tâm 1 2 3 4 5
lý
8 Công cụ, test cho hoạt động tham vấn 1 2 3 4 5
tâm lý
9 Kinh nghiệm về hoạt động tham vấn 1 2 3 4 5
tâm lý
10 Nhu cầu được tham vấn tâm lý của 1 2 3 4 5
PHỤ LỤC 2. PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỚI NGƯỜI LÀM THAM VẤN
Mến gửi quí Thầy/Cô
Tham vấn tâm lý đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục và hỗ trợ rất nhiều đến sự phát triển nhân cách, đời sống tinh thần và hướng nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên công tác tham vấn tâm lý học đường là một công tác khó, đòi hỏi chuyên môn và phải được đào tạo để có những kiến thức, kỹ năng phù hợp cho việc thực hành.
Để tìm hiểu những thông tin trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”.
Nếu có thắc mắc, xin liên hệ chuyên viên Tâm lý Nguyễn Hồng Nhã – Khoa Tâm thể, bệnh viện thành phố Thủ Đức. SĐT: 0938798811.
Mong các thầy/cô vui lòng đọc kỹ và trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. Xin chân thành cảm ơn mọi sự hợp tác và ý kiến đóng góp của quý thầy /cô!
Nội dung phỏng vấn:
1. Công việc chính...
2. Kinh nghiệm của thầy/cô với hoạt động tham vấn tâm lý học đường như thế nào? 3. Các vấn đề thầy/cô thường tham vấn tâm lý cho học sinh là gì?
4. Hình thức tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý mà thầy/cô thường thực hiện? Về thời gian
Về hình thức tổ chức Về mục tiêu hướng đến
5. Đánh giá tổng quan về kỹ năng tham vấn tâm lý học đường của thầy, cô như thế nào?
(Gợi ý về từng kỹ năng thành phần)
6. Những khó khăn và thuận lợi khi thực hành tham vấn tâm lý học đường của thầy, cô là gì?
PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO HỌC SINH
Mến gửi các em học sinh
Tham vấn tâm lý đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục và hỗ trợ rất nhiều đến sự phát triển nhân cách, đời sống tinh thần và hướng nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên công tác tham vấn tâm lý học đường là một công tác khó, đòi hỏi chuyên môn và phải được đào tạo để có những kiến thức, kỹ năng phù hợp cho việc thực hành.
Để tìm hiểu những thông tin trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”.
Mong các em vui lòng đọc kỹ và trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. Xin chân thành cảm ơn mọi sự hợp tác và ý kiến đóng góp của các em