Hệ thống mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của Công ty CP may Vinatex Hương Trà (Trang 28 - 32)

II. Kế hoạchsản xuất trong doanh nghiệ p

6. Các nhân tố tác động đến công tác lập kế hoạ ch

6.3 Hệ thống mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp

Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của DN. Là cái đích đến mà mỗi bản kế hoạch đều phải hướng tới. Nếu mục tiêu của công ty là muốn mở rộng sản xuất thì tất yếu nhà lập kếhoạch phải dựa vào mục tiêu đó cùng với khả năng sản xuất của DN

để xây dựng một bản kếhoạch phù hợp với xu hướng mở rộng đó. Nhà lập kế hoạch phải dựa vào hệthống các mục tiêu của doanh nghiệp đểlập kếhoạch cho phù hợp. 6.4 Sựhạn chếcủa các nguồn lực

Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, cơ

sở vật chất,…Sự khan hiếm nguồn lực nhiều khi còn làm giảm mức tối ưu của các

phương án được chọn.

Trước tiên là nguồn nhân lực. Thực tế lao độngở nước ta lực lượng lao động thừa vềsố lượng nhưng lại yếu vềchất lượng. Số lượng lao động có trìnhđộquản lý , tay nghề

cao còn thiếu rất nhiều, lực lượng lao động trẻít kinh nghiệm vẫn cần đào tạo còn nhiều. Nguồn lực tài chính lại là yếu tốgiới hạn việc lựa chọn các phương án tối ưu. Cơ sởvật chất , máy móc khoa học cũng là một nguồn lực hạn chế. Thực tếcác doanh nghiệp ở nước ta có hệthống cơ sở vật chất kỹthuật còn yếu, lạc hậu, trình độ

khoa học công nghệcòn thấp, việcứng dụng công nghệphục vụcông tác sản xuất còn rất hạn chếlàmảnh hưởng đến thời gian, chất lượng bản kếhoạch.

6.5 Hệthống thông tin

Trong quá trình lập kếhoạch , thông tin sẽgiúp cho cán bộlập kếhoạch có được các quyết định đúng đắn và kịp thời.Trong nền kinh tếthị trường thì thông tin là quan trọng nhất, là cơ sở cho công tác lập kếhoạch. Khi lập kế hoạch cán bộkếhoạch cần dựa vào thông tin về các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực và mối quan hệ tối ưu giữa chúng. Đồng thời trong quá trình thực hiện kế hoạch chúng ta cần phải dựa vào các thông tin phản hồi đểcó những điều chỉnh thích hợp.

III. Cơ sở thực tiễn

Quá trình thực hiện công tác lập kếhoạch sản xuất nói chung và đối với công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà nói riêng đòi hỏi giải quyết nhiều vấn đề liên quan

phức tạp. Vì vậy để có thể thực hiện được các mục tiêu kinh doanh đề ra, trong quá trình xây dựng và thực hiện công tác lập kế hoạch sản xuất, chúng ta nên tham khảo tình hình ngành dệt may hiện tại của nước ta và tham khảo quy trình lập kế hoạch sản xuất của một số công ty đi trước.

1.Đặc trưng về ngành dệt may

Ngành dệt may bao gồm các lĩnh vực sản xuất chính dệt, may, công nghiệp phụ

trợ. Trong đó: Ngành dệt gồm: Xe sợi, dệt/đan, nhuộm, vải.

Ngành may gồm: sản phẩm hàng may mặc với các công đoạn thiết kế, tìm nguồn cungứng nguyên liệu đầu vào, cắt may, phân phối và marketing.

Công nghiệp phụtrợgồm: phụkiện, máy móc thiết bịngành.

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam cần sửdụng khoảng 8 tỷ vải đểsản xuất

trong đó nguồn vải trong nước chỉ đáp ứng được 16,4% còn lại là nhập khẩu. Trái với tốc độ tăng trưởng thấp của sản xuất vải trong nước, giá trị vải ngoại nhập lại tăng

mạnh trong giai đoạn 2005-2016. Cụthể, năm 2016 kim ngạch xuất khẩu vải đạt 9,4 tỷ USD tăng 16,9% năm 2013. Về cơ cấu thị trường nhập khẩu vải năm 2016 nhập từ

TrungQuốc chiếm 49,5%, Hàn Quốc 19,6%, Đài Loan 14,8%, Nhật Bản 5,9% và Hồng Kông 2,7%.

Lĩnh vực công nghiệp phụ liệu, hỗ trợ phát triển không tương xứng khiến Việt Nam phải nhập khẩu một lượng lớn cho khâu may. Ngoài vải, Việt Nam còn phải nhập khẩu thêm các vật liệu khác như cúc, khuy, khóa kéo, chỉ may,… để hoàn chỉnh sản phẩm. Việc đầu tư chưa đúng mức vào nội địa nguyên phụ liệu ngành may cũng như

tính chất gia công của khâu may là nguyên nhân chính khiến ngành dệt may phụthuộc lớn vào nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu.

Về phương thức sản xuất: Mặc dù Việt Nam trong nhóm 5 quốc gia xuất khẩu hàng dệt may, nhưng các doanh nghiệp chủ yếu là các nhà thầu phụcho các nhà thầu may trong khu vực, hầu như không thực hiện quá trình thiết kế và xây dựng thương

CMT (Cut Make Trim–gia công thuần túy)

FOB (Free on Broad–mua nguyên liệu, bán thành phẩm)

Tổng giá trị tạo ra từ hai phương thức trên của Việt Nam chiếm hơn 95% tổng giá trịkim ngạch xuất khẩu, trong đó CTM chiếm 75,3% và FOB là 21,2%

2.Quy trình lập kế hoạch của công ty cổ phần 26

Trình tựlập kếhoạch sản xuất tại công ty cổphần 26 được biểu diễn theo sơ đồsau:

Sơ đồ 1.5: quy trình lập kế hoạch sản xuất của công ty cổ phần 26

Xác định căn cứlập kếhoạch Lập kếhoạch sản xuất tổng thể Phê duyệt Lập kếhoạch nhu cầu vật tư Lập kếhoạch sản xuất tháng Kiểm tra và thực hiện kếhoạch Phòng kếhoạch sản xuất Phòng kếhoạch sản xuất Chủtịch hội đồng quản trị và TGĐ

Ban nghiệp vụcác xí nghiệp Chủtịch hội đồng quản trị và TGĐ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VINATEX HƯƠNG TRÀ.

I.Giới thiệu về công ty cổ phần may Vinatex Hương Trà 1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty.

Công ty CP may Vinatex Hương Trà là đơn vị sản xuất kinh doanh hàng may mặc, trực thuộc công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Vinatex. Sáng 17/7/2012, tại Cụm Công nghiệp TứHạ, thị xã Hương Trà, Công ty CP Đầu tư phát triển Vinatex tổchức lễ động thổ xây dựng Nhà máymay Vinatex Hương Trà. Dự án nhà máy may Vinatex

Hương Trà được thực hiện bởi Công ty TNHH Vinatex Hương Trà, là sự hợp tác của

Công ty CP Đầu tư Phát triển Vinatex và Công ty CP Dệt May Huế - một doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đây là nhà máy thứ 3 trong chuỗi các nhà máy trong chương trình phát triển 300 chuyền may của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Vinatex. Trong những năm qua, với sự nỗ lực của công nhân viên, công ty đã vượt qua được những khó khăn ban đầu,

đang phát triển bền vững, khẳng định được vịtrí của mình trên thị trường.

• Tên giao dịch: HUONG TRA VINATEX GARMENT JOINT STOCK COMPANY

• Mã sốthuế: 3301519436

• Đươc thành lập : 26 tháng 11 năm 2013

• Địa chỉ: Lô CN3 cụm công nghiệp TứHạ, phường TứHạ, thị xã Hương Trà,

tỉnh Thừa Thiên Huế.

• Điện thọai: +84 054 3779902. Fax : +84 054 3779900 • Phó Giám Đốc : Lê Thanh Liêm.

• E-mail : thanhliem@vinatexhuongtra.com.vn • Diện tích: 66.000 m2

• Số lao động: 746người. • Sốmáy móc thiết bị: 900

• Ngành kinh doanh chính: May trang phục

• Phương thức sản xuất chính : nhận gia công hàng áo xuất khẩu. • Sản phẩm chính: Blazer, coat, suit, jacket, trouser, chino pants

• Năng lực sản xuất mỗi tháng: 80,000 sản phẩm áo suit nữ, áo coat và jacket nam nữ

• Khách hàng chủyếu: Sainbury,Primark, Denny, Topshop, George,…

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất của Công ty CP may Vinatex Hương Trà (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)